hôn với chị Hoàng Thị Hồng nhưng anh chị không có con. Đến tháng 12/2005, do sức khoẻ yếu, phải vào điều trị tại bệnh viện của tỉnh, anh mới biết mình bị nhiễm chất độc hoá học từ khi ở chiến trường và không còn khả năng sinh con. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại phải điều trị dài ngày tại bệnh viện, anh An đã gửi hồ sơ đến UBND xã N đề nghị bổ
Bố em là thương binh hạng 1/4, thương tật 81%, tham gia kháng chiến chống Mỹ có được cấp thẻ BHYT theo diện người có công không? mẹ và em có cấp thẻ BHYT không? Khi bố mất thì mẹ và em có được cấp thẻ nữa không? em xin cảm ơn
HĐLĐ theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt HĐLV theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Như vậy không có đề cập đến điều kiện như trường hợp của tôi. Anh chị vui lòng có thể trả lời cho tôi được rõ được không? Tôi chân thành cảm ơn.
.
NLĐ được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp:
a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác
, mẹ của trẻ em có đăng ký kết hôn).
Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Trong trường hợp cán bộ Tư
Hiện mấy gia đình trong ấp tôi đang nuôi một cháu nhỏ khoảng 1 tuần tuổi bị bỏ rơi. Chúng tôi đã báo chính quyền, song gia đình tôi mong muốn được nhận nuôi cháu và bước đầu xin làm các thủ tục khai sinh cho cháu. Xin luật gia cho biết các thủ tục khai sinh cho cháu gồm những gì?
Ở khu phố của gia đình tôi đang ở có một cháu bé 1 ngày tuổi bị bỏ rơi. Hiện gia đình tôi đang nuôi dưỡng và có ý nhận cháu làm con nuôi. Gia đình đã báo chính quyền, nay tôi xin hỏi những thủ tục sau này đăng ký khai sinh cho cháu.
, cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp). Nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì giấy chứng sinh thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Nếu không có người làm chứng, người đi khai sinh làm giấy cam đoan việc sinh là có thực. Sổ hộ khẩu (hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể, giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ trẻ. Trường hợp đã ly hôn thì
). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Kèm theo Tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
a) Giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của người con;
b) Các giấy tờ, đồ vật hoặc
45 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP như sau:
Người đăng ký khai sinh quá hạn nộp các giấy tờ:
- Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định);
- Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ đẻ (nếu cha, mẹ của người được khai sinh có đăng ký kết hôn).
Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi sinh ra cấp; nếu sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì giấy chứng sinh được
Xin hỏi LS trườn hợp như sau: - Anh A và chị B có quan hệ với nhau và có con khi chị B mới có 17 tuổi (chưa đăng ký kết hôn) 2 người ở 2 huyện khác nhau; - Sau khi sinh được 1 tháng chị B đã bỏ đi xa (không biết ở đâu) - Anh A cầm giấy chứng sinh + giấy ra viện...lên UBND xã A thường trú làm khai sinh cho con nhưng UBND xã bảo không làm được vì
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì thủ tục đăng ký khai sinh như sau:
- Giấy tờ phải nộp: Người đi đăng ký khai sinh phải nộp Giấy chứng sinh do cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế, nhà hộ sinh…), nơi trẻ em sinh ra cấp.
Nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế thì Giấy chứng sinh được thay bằng:
+ Văn bản
Theo quy định tại Điều 45 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thì chị T phải nộp các giấy tờ:
- Giấy tờ chứng minh việc sinh (như giấy chứng sinh (theo mẫu quy định, do cơ sở y tế nơi trẻ em sinh ra cấp) hoặc văn bản xác nhận của người làm chứng nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y tế).
- Xuất trình giấy chứng nhận kết hôn
tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Như vậy Nghị định 158/2005/NĐ-CP chỉ quy định, trường hợp trẻ sinh trong cơ sở y tế thì khi đăng
số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch. Hồ sơ đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú bao gồm:
1. Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi con bạn sinh ra cấp. Nếu con bạn sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì bạn phải
Tôi và vợ tôi cùng công tác trong quân đội. Tôi công tác tại Thạch Thất, Hà Nội, vợ tôi công tác tại Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội. Khi tôi đến đăng ký khai sinh cho con tôi tại nơi con tôi sinh ra ở xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội thì cán bộ tư pháp cho biết chúng tôi không có hộ khẩu vì hộ khẩu đã cắt theo quân đội. Vợ chồng tôi đăng ký kết hôn
đăng ký khai sinh cho trẻ em; vận động cha mẹ, người giám hộ khai sinh cho trẻ em đúng thời hạn.
– Trẻ em của hộ nghèo không phải nộp lệ phí đăng ký khai sinh.
* Hồ sơ để làm giấy khai sinh cho trẻ gồm những gì ?
– Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp). Nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh thay
đồng ý vì chồng cũ không phải là cha của đứa bé. Do vậy, việc khai sinh của cháu không thực hiện được. Cháu nhỏ hiện đã lớn chuẩn bị đi học rồi mà không có Giấy đăng ký khai sinh thì không thể cho cháu đi học được. Vậy trong trường hợp nay đề nghị tư vấn cho tôi làm thế nào có thể làm giấy khai sinh cho cháu bé được? Xin chân thành cám ơn.
sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ở ngoài cơ sở y tế, thì giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực. Trong trường hợp cán bộ tư pháp hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì