tội của tội phạm khác thì người có hành vi chứa chấp tài sản đó bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng mà Bộ luật hình sự quy định đối với hành vi tàng trữ các loại tài sản đó.
Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là biết rõ đó là tài sản do người khác phạm tội mà có nhưng vẫn nhận hoặc mua để dùng, nhận để bán lại hoặc
thai. Tuy nhiên mối quan hệ giữa cháu H và đối tượng được cho là “tác giả” của cái thai như thế nào thì hiện đang xác minh. Mẹ của cháu H cho biết, đối tượng D đã có vợ. Hiện D có nhận tội nhưng khai rằng sự đồng thuận của nạn nhân. Được biết cơ quan điều tra đang tiến hành giám định AND. Còn về đứa con, cháu H cho rằng: “Ai muốn nuôi thì nuôi
đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 253 thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 hoặc 3 của điều luật. Tuy nhiên, nếu người phạm tội vừa phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm, vừa thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản
Hỏi: Năm 2006, tôi ký hợp đồng lao động với một doanh nghiệp có thời hạn là 3 năm, mức lương 3,5 triệu đồng/tháng. Trong hợp đồng, chủ sử dụng lao động đưa ra yêu cầu người lao động nữ không được phép sinh con trong hai năm đầu; nếu vi phạm thỏa thuận sẽ bị kỷ luật sa thải. Tháng 2-2008, tôi sinh con và nghỉ làm việc theo chế độ thai sản. Sau thời
, giữ cần chú ý:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử hoặc người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù và sau khi được tha
của Bộ luật hình sự (khung hình phạt nhẹ hơn) thì mới quy định tình tiết gây hậu quả rất nghiêm trọng là yếu tố định khung hình phạt ở khung hình phạt nặng hơn. Nếu căn cứ vào cấu tạo của Điều 302 thì có thể hiểu rằng, bản thân hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ đã gây hậu quả nghiêm trọng rồi, và nếu như vậy, thì như trên đã phân tích mức
hành vi thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn cần chú ý:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi thiếu trách nhiệm để người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị giam, giữ hoặc người bị kết án tử hình trốn mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử và người bỏ trốn lại
thẩm quyền là ai mà để xác định hành vi ra quyết định có trái pháp luật hay không. Nếu người ra quyết định là Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, điều tra viên thì chỉ có thể ra các quyết định trái pháp luật trong quá trình điều tra vụ án hình sự, nhưng nếu Chánh án, Phó chánh án tòa án, thẩm phán, hội thẩm thì không chỉ ra các quyết định
thi hành án. Nói chung, trong quá trình hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, những người có thẩm quyền ra nhiều quyết định có liên quan đến quá trình giải quyết một vụ án. Tuy nhiên, trong các quyết định trái pháp luật nếu chỉ là thủ đoạn để người phạm tội thực hiện tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, không truy cứu
Tôi bị công an bắt trong một canh bạc, ngoài tiền, hiện vật sử dụng để chơi bạc, tôi còn bị thu cả tiền và hiện vật mang trên người. Những thứ này có được trả lại không?
Con gái tôi 15 tuổi quen người đàn ông lớn tuổi, được hứa hẹn chăm sóc, yêu thương và rủ rê buôn bán chung xa nhà. Tôi xin hỏi việc anh ta rủ con tôi bỏ nhà đi theo mình có là hành vi phạm pháp không?
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Ví dụ : ông C là thư ký tòa án được phân công tống đạt quyết định triệu tập nhân chứng tham gia một vụ án hình sự. Ông C thay vì phải giao trực tiếp cho đương sự lại nhờ một người khác giao dùm. Kết quả là nhân chứng không nhận được
với số tiền là gần 80 triệu đồng và nói từ từ sẽ trả nhưng nay em không liên lạc được. Em đang có ý định báo công an giải quyết. Mong nhận được lời khuyên và cách xử lý. Cảm ơn rất nhiều. Gửi bởi: Nguyen Van Anh
Tôi mua một căn nhà đã bị kê biên và hạn đến 10/4/2015 nếu không lên nộp tiền thì sẽ đưa ra đấu giá. Tuy nhiên, ngày 07/4/2015 tôi cùng chủ nhà đã đến Chi cục Thi hành án dân sự và nộp tiền và đóng án phí liên quan. Tài sản được giải tỏa và chúng tôi đã thực hiện xong hoạt động mua bán và đang trong thời gian chờ để cơ quan tài nguyên trả sổ mới
trước và có thể thấy trước hậu quả đó và hậu quả chỉ có một người chết.
Người phạm tội vô ý làm chết người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 98 có khung hình phạt từ sáu tháng đến năm năm tù, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự thì Tòa án có thể áp dụng Điều 47 phạt người
Một người đàn ông nước ngoài khoảng 45 tuổi có cảm tình với tôi nên làm mọi cách để lấy lòng tôi. Ông ta đề nghị tôi đưa số tài khoản ngân hàng để chuyển vào 16.000 USD. Lúc đầu tôi rất lo lắng vì chưa ai cho mình nhiều tiền như thế nên không nhận. Người đàn ông kia trấn an là ông ấy chuyển tiền để giúp đỡ cuộc sống của tôi. Ông ta đã chuyển tiền
Chị gái tôi đang thụ án tù, sắp sinh con. Tôi xin hỏi phạm nhân sinh con thì đứa trẻ được chăm sóc thế nào? Nếu đứa trẻ khi lớn lên không có ai chăm sóc thì có được theo cha mẹ vào tù sống không?
Bạn vay của tôi 300 triệu đồng để làm ăn nhưng không có giấy tờ biên nhận. Khi anh ấy qua đời, tôi mới biết còn nợ nhiều người khác nữa và không có khả năng chi trả. Xin hỏi, có cách nào giúp tôi đòi lại được số tiền đã cho vay?