Cách ghi nhãn thuốc về tương tác của thuốc được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi làm việc bên quản lý thị trường, chủ yếu là tiếp xúc với các hoạt động về quản lý dược. Hiện nay có rất nhiều những loại thuốc, sản phẩm chức năng vi phạm các quy định về nhãn mác. Nay tôi muốn hỏi: Cách
Cho tôi hỏi lúc 7h sáng ngày 31/08/2016 mẹ tôi có đi xe honda ôm trên đường đi do tài xế đang chạy trục đường chính nhưng không xử lý được tình huống do xe đi đường phụ giao nhau va co xảy ra tai nạn. Do lúc đó mat tinh thần nên người chủ xe không cho cơ quan chức năng đến giải quyết. Giờ mẹ tôi bị đa chấn thương, gãy xương đòn bên trái, gay
;
c) Bước 3: Xác định các yếu tố ảnh hưởng;
d) Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức;
đ) Bước 5: Xác định bảng danh mục vị trí việc làm cần thiết của đơn vị sự nghiệp công lập;
e) Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm;
g) Bước 7: Xây dựng khung năng lực của từng vị trí việc làm
Xác định cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại Điều 6 Nghị định 41/2012/NĐ-CP quy định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
1. Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp được xác định theo các căn cứ sau:
a) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động
Nội dung quản lý vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại Điều 7 Nghị định 41/2012/NĐ-CP quy định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về vị trí việc làm.
2. Xác định vị trí việc làm, bản mô tả công việc, khung năng lực, chức danh nghề nghiệp tương ứng
trong đơn vị sự nghiệp công lập được phê duyệt ổn định từ 1 - 3 năm.
3. Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm thường xuyên rà soát về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp của đề án vị trí việc làm đã được phê duyệt. Hàng năm, xây dựng đề án điều
nhân dân tỉnh xem xét, quyết định, gửi Bộ Nội vụ theo quy định.
3. Nội dung thẩm định:
a) Hồ sơ, trình tự, thủ tục xác định vị trí việc làm theo quy định;
b) Sự cần thiết và cơ sở pháp lý của việc xây dựng đề án;
c) Danh mục vị trí việc làm và bản mô tả công việc, khung năng lực, chức danh nghề nghiệp tương ứng, dự kiến số lượng
thành lập; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập;
đ) Các văn bản có liên quan đến việc xây dựng đề án.
2. Chậm nhất là ngày 20 tháng 7 hàng năm, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập, Ủy ban
bổ sung, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
b) Đơn vị sự nghiệp công lập được tổ chức lại hoặc giải thể.
2. Trình tự, thủ tục điều chỉnh vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện như trình tự, thủ tục xác định vị trí việc làm quy định tại Điều 8, Điều 9, và
Thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại Điều 4 Thông tư 14/2012/TT-BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định 41/2012/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
1. Thống kê thực trạng về số lượng và chất lượng đội ngũ viên chức (kể cả những người hợp đồng lao
Xác định chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Xác định chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí
những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống; góp phần phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước;
2. Phát huy năng lực tư duy sáng tạo, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập hoặc làm việc theo nhóm của sinh viên; hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên; góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào
nhân được cấp phép.
Nguyên tắc chung về đầu tư, xây dựng, vận hành và chấm dứt hoạt động của nhà máy điện hạt nhân được quy định tại Nghị định 70/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử về nhà máy điện hạt nhân.
Trân trọng!
của Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia.
Việc lập Quy hoạch phát triển điện hạt nhân được quy định tại Nghị định 70/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử về nhà máy điện hạt nhân.
Trân trọng!
nước về nhà máy điện hạt nhân;
i) Các nội dung khác theo chức năng, quyền hạn và theo phân công của Chính phủ.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công Thương trong việc quản lý nhà nước nhà máy điện hạt nhân được quy định tại Nghị định 70/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử về nhà máy điện
và các vấn đề kết thúc vận hành.
Nội dung báo cáo phân tích an toàn nhà máy điện hạt nhân được quy định tại Nghị định 70/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử về nhà máy điện hạt nhân.
Trân trọng!
, kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo để chủ đầu tư dự án bổ sung, hoàn chỉnh.
Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo phân tích an toàn nhà máy điện hạt nhân được quy định tại Nghị định 70/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử về nhà máy điện hạt nhân