phạm tội, nhưng yêu cầu này của họ không được chấp nhận vì họ là đối tượng mà Nhà nước buộc phải bảo vệ.
Chỉ coi là tội giao cấu với trẻ em khi người phạm tội và người bị hại đã được thực hiện việc giao cấu, nên chỉ có những hành vi có tính dâm ô mà chưa thực hiện giao cấu thì không cấu thành tội giao cấu với trẻ em mà tùy trường hợp có thể bị
của pháp luật.
Tuy nhiên, trong thời hạn một năm, kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm hành chính về pháp luật lao động, nếu cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính mới trong cùng lĩnh vực lao động trước đây đã vi phạm hoặc cố tình trốn tránh, trì hoãn việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu nêu trên. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
Về nguyên tắc thì mọi hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam đều bị xử lý theo pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, việc xử lý người nước ngoài và phương tiện mang biển số nước ngoài được áp dụng một số nguyên tắc đặc biệt sau đây:
- Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 8/9/1988 của VKSND Tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư
;
Tuy nhiên, Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016. Vì vậy, hiện tại vẫn áp dụng theo Thông tư 08/2015/TT-BQP hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề đối với một số đối tượng thuộc Bộ Quốc phòng
Tại Điểm c, Khoản 2, Điều 2. Đối tượng áp dụng chế độ phụ cấp thâm niên nghề quy định tại Thông tư này được áp dụng
Người làm chứng tham gia phiên tòa để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Nếu người làm chứng vắng mặt nhưng trước đó đã có lời khai ở Cơ quan điều tra thì chủ tọa phiên tòa công bố những lời khai đó.
Nếu người làm chứng về những vấn đề quan trọng vắng mặt thì tùy trường hợp, Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa hoặc vẫn tiến hành xét
mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Điều 47. Xử lý hành vi vi phạm đối với người có trách nhiệm chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo
Người có trách nhiệm chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo nếu không chấp hành thì tuỳ
Em đi du học ở nước ngoài rồi ở lại quá hạn visa; sau đó bị thất lạc hộ chiếu và bây giờ không có giấy tờ tùy thân. Nay em muốn trở về Việt Nam với gia đình, xin cho hỏi em phải chịu những hình phạt gì (cả quốc gia nơi em đang cư trú và VN).
trẻ em: "mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em".
Tuy nhiên, về khung hình phạt không còn nghiêm khắc như trước mà quy định người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm, tù chung thân hoặc tử hình. Việc quy định này là phù hợp với thực tiễn xét xử, vì có trường hợp tuy xét xử về hành vi thì đã cấu thành tội
Nhiều lần hiếp dâm trẻ em (điểm c khoản 3 Điều 112)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội nhiều lần quy định tại điểm d khoản 2 Điều 111, chỉ khác ở chỗ trường hợp phạm tội này nạn nhân bị hiếp là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và khung hình phạt không phải là khoản 2 của điều luật mà là khoản 3. Nếu nạn nhân
Hiếp dâm trẻ em làm nạn nhân có thai (điểm b khoản 2 Điều 112)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp phạm tội làm nạn nhân có thai quy định tại điểm g khoản 2 Điều 111 đối với tội hiếp dâm chúng ta đã nghiên cứu ở trên, chỉ khác một điểm là nạn nhân có thai trong trường hợp này là trẻ em dưới 16 tuổi. Tuy nhiên, khi xác định nạn
Công ty chúng tôi gồm 2 thành viên, đang chờ cấp mã số thuế để hoàn tất thủ tục chính thức thành lập. Hiện, thành viên thứ hai gặp khó khăn trong góp vốn. Trong trường hợp chưa chính thức hoạt động, chúng tôi có thể xin gia hạn bao lâu để giải quyết nội bộ cổ đông? hoặc tạm ngừng hoạt động?
xác định thuộc trường hợp phải áp dụng khung hình phạt nặng nhất thì cũng không vì thế mà bỏ qua các tình tiết được quy định ở khung hình phạt nhẹ hơn. Nếu chúng ta xác định đầy đủ các tình tiết thì việc quyết định một hình phạt cụ thể cho người phạm tội sẽ chính xác hơn.
Tuy nhiên, nếu một người phạm tội có nhiều tình tiết, trong đó có tình
Các dấu hiệu của tội phạm
Các dấu hiệu của tội hiếp dâm trẻ em về cơ bản tương ứng như tội hiếp dâm mà nạn nhân không phải là trẻ em quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, vì nạn nhân là trẻ em nên có một vài dấu hiệu thuộc về phía nạn nhân không giống với trường hợp hiếp dâm mà nạn nhân không phải là trẻ em, như: đối với nạn
Chồng tôi bỏ nhà đi biệt tích từ 4 năm nay. Nay tôi muốn ly hôn thì Tòa án không giải quyết mà yêu cầu phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố chồng tôi mất tích. Xin Ban biên tập cho biết, như vậy có đúng không?
Hiếp dâm làm nạn nhân chết (điểm c khoản 3 Điều 111)
Đây là trường hợp nạn nhân do bị hiếp dâm mà chết., nếu nạn nhân bị chết không phải do bị hiếp mà do nguyên nhân khác thì không thuộc trường hợp phạm tội này mà tùy trường cụ thể mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm và tội phạm tương ứng với hành vi
Hiếp dâm làm nạn nhân có thai (điểm g khoản 2 Điều 111)
Đây cũng là tình tiết được bổ sung cùng với tình tiết "hiếp dâm có tính chất loạn luân". Hiếp dâm mà làm nạn nhân có thai là do hành vi hiếp dâm của người phạm tội mà nạn nhân có thai, tức là cái thai của nạn nhân là kết quả của việc giao cấu giữa người phạm tội với nạn nhân. Nếu nạn
mấy lần? Mỗi lần trả bao nhiêu? Vào những thời gian nào... Việc giải quyết số tiền đặt cọc (nếu có)...
- Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán do các bên thỏa thuận; bên bán phải giao tài sản cho bên mua đúng thời hạn đã thỏa thuận. Tuy nhiên cần thỏa thuận trong hợp đồng: bên bán chỉ được giao tài sản trước hoặc sau thời hạn nếu được bên mua đồng