nhập điều ước quốc tế có quy định về vấn đề này (cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ở nước ngoài là Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán; cơ quan tiến hành tố tụng dân sự ở nước ngoài là Tòa án nước đó). Tuy nhiên, đã nhiều lần ủy thác tư pháp nhưng Tòa án không nhận được kết quả. Đây là vấn đề thường gặp ở các Tòa án, đồng thời cũng là một trong những
Đây là trường hợp sau khi đã giật được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt đã có hành vi dùng vũ lực đối với chủ sở hữu hoặc những người khác, nhưng hành vi dùng vũ lực chưa gây ra thương tích hoặc nếu đã gây thương tích thì tỷ lệ thương tật chưa đến 11%, nếu tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, thì tùy thuộc vào mức tỷ lệ thương tật
tội tuy có lấy việc phạm tội làm công việc kiếm sống, nhưng chỉ cướp giật tài sản một lần còn những lần phạm tội khác không phải là cướp giật tài sản thì không phải là cướp giật tài sản có tính chuyên nghiệp la tình tiết định khung hình phạt mà chỉ là tình tiết tăng nặng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự.
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, cướp giật tài sản có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ cướp giật tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên mà
phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Điều 160 Bộ Luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội quy định về tội xâm phạm quyền
tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản... Do đó người phạm tội cướp giật tài sản có giá trị lớn hay chỉ có giá trị nhỏ (hoa tai giả, dây chuyền giả) vẫn là phạm tội cướp giật tài sản. Tuy nhiên nếu chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn thì thuộc vào trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 của Điều 136 tùy theo giá trị tài sản bị chiếm đoạt.
Các
không được giao kết, thực hiện thì tùy từng trường hợp cụ thể, tài sản đặt cọc được giải quyết như sau:
- Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;
- Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một
trường hợp người phạm tội sau khi giật được tài sản đã không chạy trốn mà có thể đứng lại tại chỗ hoặc bỏ đi một cách bình thường nhưng người bị hại không thể đuổi bắt hoặc giật lại tài sản.
Như vậy, chạy trốn chỉ là một đặc trưng của tội cướp giật tài sản chứ không phải là dấu hiệu bắt buộc, người phạm tội có chạy trốn hay không còn phải tùy
Khách thể của tội cướp giật tài sản cũng tương tự như tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tức là cùng một lúc xâm phạm đến hai khách thể (quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân), nhưng chủ yếu là quan hệ tài sản. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay nhiều vụ cướp giật tài sản đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng đến tính mạng
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật của quy định khác. Tuy nhiên trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng đủ để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp
định trúng tuyển và thực hiện chế độ tập sự 01 năm, hết 01 năm tôi được Quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên, mã số 01.003, hệ số lương 2.34. Cho tôi hỏi nếu căn cứ theo quy định tại các văn bản: NĐ 24/2010/NĐ-CP, TT 13/2010/TT-BNV, TT 79/2005/TT-BNV quy định xếp lương đối với trường hợp đã có thời gian đóng BHXH hội bắt buộc nhưng chưa nhận trợ
tài sản cũng có thể có hành vi thái quá trong quá trình thực hiện tội phạm. Tuy nhiên nếu hành vi thái quá đó chỉ nhằm thực hiện hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực mà những người đồng phạm khác mong muốn thì hành vi thái quá của người thực hành làm tất cả những đồng phạm khác phải chịu.
Người tổ chức trong vụ án cưỡng đoạt tài sản cũng tương tự như
Cũng như tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản. Nếu hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản lại nhằm một mục đích khác mà không nhằm chiếm đoạt tài sản thì
hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản, là tội phạm đã hoàn thành. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả thì tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu
yếu để phân biệt tội cướp tài sản quy định tại Điều 133. Trong thực tế, có những trường hợp người bị hại không sợ và không giao tài sản cho người phạm tội, sau đó người phạm tội đã thực hiện hành vi dùng vũ lực đối với người bị hại thì cũng không phải là hành vi cướp tài sản mà vẫn là hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Nói chung người phạm tội chỉ đe
Phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đối với nhiều người là trường hợp phạm tội bắt cóc từ hai người trở lên làm con tin hoặc buộc từ hai người trở lên phải nôp tiền chuộc. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử chủ yếu người phạm tội bắt cóc nhiều người làm con tin và trường hợp này nguy hiểm hơn trường hợp buộc nhiều người phải nộp tiền chuộc