Tôi là giáo viên của một trường công lập theo diện hợp đồng dài hạn, được xếp lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ, hệ số 2,10. Tuy nhiên sau gần 4 năm trực tiếp giảng dạy tôi vẫn chưa được nâng lương. Vậy trường hợp của tôi có được nâng lương thường xuyên hay không? Để được lương cần có điều kiện gì? - Trương Lệ Thủy
Luật sư Trần Văn Toàn, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời bà Vui như sau:
Theo Điều 2 Nghị định số 103/2014/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 đến hết ngày 31/12/2015) và Điều 2 Nghị định số 122/2015/NĐ-CP của Chính phủ (có hiệu lực từ ngày 1/12016) quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở
Tôi là sinh viên Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Năm lên lớp 1 bố tôi qua đời. Khi tôi lên lớp 6 thì mẹ tôi bị người xấu lừa bán sang Trung Quốc, đến nay vẫn mất tích. Hiện tôi vẫn sống chung với bác họ. Tôi có được trợ cấp hàng tháng không? Nếu tôi học văn bằng hai thì tôi có được trợ cấp nữa không? - Nguyễn Thu Trang (thutrang***@gmail.com).
Tôi là nhân viên hợp đồng của Phòng GD&ĐT theo hình thức hợp đồng, hưởng lương 2,34. Vậy tôi có được nâng lương thường xuyên và nâng lương trước thời hạn không? – Trương Vĩnh Bình (truongvinhbinh***@gmail.com).
Xin được hỏi Tòa soạn, mức trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu được áp dụng như thế nào, có cách tính cụ thể hay không? – Phạm Thị Oanh (phamthioanh***@gmail.com).
bản sao (kèm theo bản chính để đối chiếu) lý lịch Đảng viên hoặc lý lịch cán bộ, công chức, viên chức khai trước ngày 1/1/1995, mà trong đó có khai thời gian được cử làm chuyên gia tại Lào và Campuchia theo quy định.
Quyết định này có hiệu lực từ ngày 1/2/2016.
Nguồn: Văn phòng Chính phủ
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu bạn đang quan tâm đến trợ cấp trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đối với cán bộ, viên chức nhà trường.
Theo Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người
Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
Tôi là cán bộ thuộc phòng GD&ĐT. Tôi được thông báo là thuộc đối tượng được tinh giản biên chế. Xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi nếu được tinh giản biên chế sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? - Lê Văn Hợp (lehop***@gmail.com).
. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo mức 0.7. Vậy xin hỏi chuyên mục, tôi có được hưởng trợ cấp chuyển vùng từ vùng khó khăn ra vùng thuận lợi hay không? Thời gian công tác tại vùng khó khăn trước đó của tôi có được cộng dồn để tính đủ số năm hưởng trợ cấp khi chuyển vùng hay không? - Dương Văn Thành (duongvanthanh***@gmail.com).
Mẹ của ông Phùng Văn Doanh (Hà Nội) là thanh niên xung phong thời kỳ chống Pháp, được tặng Kỷ niệm chương và hưởng trợ cấp một lần. Mẹ của ông vừa từ trần, vậy gia đình ông có được hưởng chế độ mai táng phí không?Cán bộ phụ trách lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xã hội ở xã ông Doanh cho biết, mẹ của ông không thuộc đối tượng được cấp thẻ BHYT
Ông Trịnh Khắc Tích (TP. Cần Thơ) nhập ngũ tháng 6/1977, phục viên tháng 6/1988 đã được hưởng trợ cấp 1 lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 10/2015, ông Tích làm đơn gửi Phòng chính sách, Ban Chỉ huy quân sự TP. Cần Thơ và Bộ Tư lệnh quân khu 9 đề nghị được hoàn trả trợ cấp đã nhận để được tính
Năm 2009, bà Đàm Thị Thuỷ trúng tuyển công chức và được phân công công tác tại Văn phòng HĐND và UBND huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Năm 2013, vì lý do con nhỏ, bà Thuỷ làm đơn xin chuyển công tác về Văn phòng HĐND và UBND huyện Minh Long, là huyện nghèo. Bà Thuỷ hỏi, bà có được hưởng trợ cấp lần đầu và phụ cấp chuyển vùng theo Nghị định 116
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, các ông Nguyễn Văn Duân, Chu Văn An, Hoàng Văn Hàm (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) kiến nghị việc bị cắt hưởng trợ cấp thương tật từ tháng 3/2012 và đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết thỏa đáng.
Ông Nguyễn Văn Đô (phường Văn Miếu, TP Nam Định, tỉnh Nam Định) đã có thời gian trong quân ngũ. Trước đây, ông đã được UBND phường hướng dẫn làm hồ sơ hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhưng do mất giấy tờ nên chưa hoàn tất thủ tục đề nghị. Nay, gia đình ông Đô đã tìm lại được đầy đủ giấy tờ liên quan đến
Ông Lê Minh Tuấn (tỉnh Khánh Hòa) sinh ngày 21/12/1963, nhập ngũ tháng 8/1985. Năm 2009 được bổ nhiệm chức vụ Phó Chỉ huy trưởng động viên, tuyển quân Ban Chỉ huy quân sự huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa. Tháng 7/2012 ông Tuấn được phong quân hàm Thượng tá. Ông Tuấn hỏi, tuổi phục vụ tại ngũ của ông có được tính theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân
Ông Vũ Hồng Sơn (tỉnh Gia Lai), sinh tháng 8/1963, nhập ngũ tháng 9/1982, cấp bậc Trung tá, với các chức vụ: Tiểu đoàn phó chính trị, trợ lý Dân vận thuộc phòng chính trị Lữ đoàn 40 (Quân đoàn 3). Được nâng lương Trung tá lần 1 vào tháng 8/2008. Tháng 12/2012 đơn vị giải quyết cho ông Sơn nghỉ hưu trước tuổi.Ông Sơn muốn được biết ông có được
Tôi có người ông (ông là em trai ông nội tôi) là liệt sỹ chống Pháp. Ông tôi không có con nên việc thờ cúng ông do bố tôi chịu trách nhiệm. Bố tôi mất cách đây 3 năm nên việc thờ cúng ông tôi do tôi đảm nhiệm. Hằng năm đến ngày Thương binh - Liệt sỹ, tôi vẫn được mời dự nhưng chưa được hưởng chế độ gì đối với việc thờ cúng ông tôi. Nay qua
Gia đình ông Lê Văn Nhiễm (tỉnh Quảng Trị) là hộ nghèo, có 4 người, hiện có 2 người đang hưởng chế độ bảo trợ xã hội do bị tâm thần phân liệt, 2 người còn lại đã quá tuổi lao động. Vậy, gia đình ông Nhiễm có được hưởng chế độ trợ cấp người nuôi dưỡng (người thứ 3) không?