Việc dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử của công dân; vi phạm các quy định về vận động bầu cử; người có trách nhiệm trong công tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo
là người chạy xe ôm cùng tham gia đuổi bắt D là người có hành vi vận chuyển ma túy, khi D bị bắt, B là người được giao chở D về trụ sở Công an, trên đường B gợi ý với D đưa cho B 50.000.000 đồng, B sẽ lo nhẹ tội cho D. D tưởng B là công an hình sự nên đã đưa cho B số tiên trên. Khi sự việc được làm rõ, D mới biết mình bị lừa.
Lợi dụng danh
mà chỉ là phạm tội nhiều lần (tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại khoản g Điểm 1 Điều 48). Nếu người phạm tội tuy có lấy việc phạm tội làm phương tiện kiếm sống, nhưng chỉ lừa đảo chiếm đoạt tài sản một lần còn những lần phạm tội khác không phải lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì cũng không phải là lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tính
trò như trên mà tùy từng trường hợp, có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành thì mới là người phạm tội có tổ chức. Các yếu tố có thể xác định tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên phạm tội lừa đảo chiếm đoạt
rồi mới có ý định chiếm đoạt thì không phải là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, mà tùy trường hợp cụ thể người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội tương ứng, như tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Vì vậy, có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy
lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vì dù có chiếm đoạt được cũng chưa cấu thành tội phạm huống hô chưa chiếm đoạt được. Tuy nhiên, cũng có các trường hợp phạm tội mà điều luật quy định giá trị tài sản là dấu hiệu định tội, vậy trong trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 2 triệu đồng và chưa chiếm đoạt được nhưng lại thuộc
người phạm tội lại không được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi, cũng chính vì thế mà về lý luận, khi phân tích các dấu hiệu khách quan cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, một số báo viết, tội lừa dối chiếm đoạt tái sản có hai hành vi khách quan: " hành vi gian dối và hành vi chiếm đoạt ", nói như thế cũng không phải không có căn cứ. Tuy nhiên
đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy, nếu sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy
Khi nói đến lừa đảo là ta nghĩ ngay đến sự dối trá của người phạm tội, nên đặc điểm nổi bật của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối của người phạm tội. Tuy nhiên, cũng do đặc điểm này mà thực tiễn xét xử đã có không ít các trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng tuyệt đối hóa thủ đoạn gian dối của hành vi lừa
Đây là việc thường xảy ra trong các vụ án tranh chấp nhà đất. Diện tích đất đai trên thực tế có thể thừa, thiếu so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc thừa, thiếu này có thể do việc đo đạc khi cấp giấy chứng nhận không chính xác, cũng có thể do có sự lấn chiếm đất công hoặc đất của người có đất liền kề.Tùy từng trường hợp cụ thể, Tòa án
dụng và lần lượt những người tham gia chơi họ cũng được nhận phần tiền mà mình đã bỏ ra chơi hàng tháng (tiền đóng họ). Tuy nhiên, trong thực tế, không ít trường hợp hụi họ bị biến tướng do những người chơi cùng bát họ (dây họ, hụi) không thực hiện đúng cam kết nên dẫn tới vỡ hụi, họ. Các vụ kiện về hụi họ thường rất phức tạp vì rất đông đương sự và
Các thiệt hại sau đây được coi là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người mà tỷ lệ thương tật cả mỗi người dưới 61
tật của tất cả mọi người từ 41% đến 60%.
- Gây thiệt về tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng.
- Ngoài thiệt hại về sức khỏe, tài sản, còn những thiệt hại khác như ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự an ninh ở địa phương, gây hoang mang cho nhân dân địa bàn nhất định... Những thiệt hại này, tùy từng vụ án mà các cơ
Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp do thực hiện hành vi phạm tội mà gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về vật chất hoặc tinh thần cho người bị hại hoặc cho xã hội. Cho đến nay, chưa có hướng dẫn nào về trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra. Tuy nhiên, căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự
Đây là trường hợp sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt, nên đã có hành vi dùng vũ lực đối với chủ sở hữu hoặc những người khác, nhưng hành vi dùng vũ lực chưa gây ra thương tích hoặc nếu đã gây ra thương tích thì thương tật chưa đến 11%, nếu tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, thì tùy thuộc vào mức tỷ lệ
.
Tuy nhiên về đường lối xử lý, tùy trường hợp cụ thể mà quyết định việc có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội hay không. Theo chúng tội chỉ nên truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đã bị xử phạt hành chính nhiều lần về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án nhiều lần về tội chiếm đoạt, hoặc họ là phần tử nguy hiểm, là đối tượng có nhiều
cũng là loại hành vi mà nhiêu người lầm tưởng đó là hành vi cướp tài sản vì nó được thực hiện sau khi đã thực hiện hành vi dùng vũ lực.
Tính chất công khai trắng trợn tuy không phải là hành vi khách quan, nhưng lại là một đặc điểm cơ bản, đặc trưng đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Đây là dấu hiệu chủ yếu để phân biệt tội công nhiên
được thể hiện trong cấu thành của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏa là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn
là do yêu cầu cả thực tiễn người xét xử đặt ra. Trước khi có Bộ luật hình sự, tội danh này chưa được quy định là một tội phạm độc lập. Hầu hết luật hình sự các nước, kể cả các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Liên Xô (cũ) cũng không quy định tội danh này. Tuy nhiên, không phải vì không quy định mà hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản không bị xử