Tháng 1/2015, Tòa án sơ thẩm cấp huyện xét xử, quyết định A, B phạm tội cố ý gây thương tích và buộc A, B phải liên đới bồi thường cho C số tiền 70.000.000 đồng, chia theo phần mỗi bị cáo phải bồi thường cho C số tiền 35.000.000 đồng. Ngày 13/9/2015, gia đình A đã tự nguyện nộp thay A 35.000.000 đồng để bồi thường cho C tại cơ quan thi hành án. Cơ
Bà B có một người con riêng sau đó lấy ông A có hai người con chung. Sau khi cả hai ông bà mất không để lại di chúc, phần tài sản thống kê là tài sản chung của cả hai ông bà. Khi phân chia tài sản cho cái con số tài sản đó chia làm sao? Gửi bởi: Trần Nguyễn Thúy Vy
Tôi có một chiếc xe máy, do sơ suất nên bị trộm lấy mất. Sau một thời gian, tôi nhận được thông báo là xe của tôi bị công an giữ và gọi tôi lên giải quyết vì xe đó gây ra tai nạn cho người khác và người gây tai nạn thì bỏ trốn nên người bị tai nạn yêu cầu tôi phải bồi thường cho họ. Với trường hợp này thì tôi có phải chịu trách nhiệm không? Gửi
Tôi ở với ông bà ngoại từ năm 1989 rồi lập gia đình, sau đó ông bà ngoại tôi mất năm 1992 và năm 1998 không có di chúc để lại. Nay tôi muốn sang tên mảnh đất của ông bà cho tôi thì làm như thế nào? (Mẹ tôi và các con khác của ông bà đều đồng ý sang tên cho tôi.) Gửi bởi: vũ văn thơi
Bố mẹ chồng tặng cho vợ chồng tôi một mảnh đất nhưng chồng tôi lại làm sổ đỏ đứng tên chồng tôi. Vậy tôi có quyền gì không? Tôi xin chân thành cảm ơn. Gửi bởi: nguyen thi kim oanh
Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra
Kính gửi Bộ Tư pháp gia đình tôi có làm hợp đồng ủy quyền cho anh A vay vốn ngân hàng (có công chứng). Nhưng vì tôi thấy anh A không trung thực nên đã không giao sổ đỏ cho anh. Thời gian sau thì tôi được biết anh A bị truy tố vì chiếm đoạt tài sản người khác đến nay 2015 vẫn chưa bị bắt. Tôi được biết theo khoản 1 điều 588 Bộ luật dân sự gia đình
Trước đây, Ba mẹ em có 1 căn nhà, sau này 2 người ly hôn thì tòa án có chia 1/2 căn nhà cho mỗi người. Ba mẹ em chỉ sinh được 1 người con là em. Sau này ba em lấy vợ khác (có đăng ký kết hôn), năm 2009 ba em mất nhưng không để lại di chúc. Sau khi ba mất, người vợ nhỏ đòi bán nhà nhưng em không đồng ý nên đã không ký giấy tờ. Kính nhờ quý tòa soạn
Chị A được cấp giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 4/2012. Trước 4/2012 chị A chưa từng đăng ký kết hôn. Tháng 7/2012 chị A đăng ký kết hôn với anh B. Tháng 1/2013 chị A tiến hành công chứng văn bản sáp nhập tài sản riêng của chị thành tài sản chung với anh B. Vậy giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 4/2012 của chị A có bị thu
Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
cấp kinh phí từ nguồn vốn 135 của Chính phủ để xây dựng trạm xá xã theo mẫu thiết kế của tỉnh. Tuy nhiên, từ đường trục của xã vào nơi dự kiến xây dựng trạm chỉ có con đường mòn nhỏ hẹp dài khoảng 150m nên phải mở rộng khổ đường lên 2m mới có thể sử dụng để đưa trạm vào hoạt động được. UBND huyện yêu cầu UBND xã huy động các khoản đóng góp tự nguyện
đang thiếu chức danh cán bộ văn hoá - xã hội. Bà Thẻn, Chủ tịch UBND xã thấy chị Tuyết là người có năng lực và tâm huyết với địa phương nên rất ủng hộ việc tiếp nhận chị Tuyết về công tác nhưng ông Kích, Phó Chủ tịch phụ trách công tác văn hoá xã phản đối vì cho rằng, việc chị Tuyết có 3 con mà làm cán bộ văn hoá ở xã thì sẽ khó khăn cho việc tuyên
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi (em tôi k có vợ con gì cả) vì chưa tách, các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4
đăng ký khai sinh cho cháu bé nhưng cán bộ tư pháp - hộ tịch yêu cầu chị phải có Giấy đăng ký kết hôn thì mới giải quyết việc khai sinh cho cháu bé. Hoặc nếu không thì phải có cha đứa trẻ đến nhận con thì mới có căn cứ để khai sinh cho cháu bé và xác định họ theo họ của cha. Chị Thuỷ trình bày sự tình việc mình bị lừa bán sang Trung Quốc. Cán bộ tư
Nguyễn Văn A và Nguyễn Thị B chưa đủ 16 tuổi, cả 2 đi uống rượu. Trên đường chở B về nhà đến đoạn đường vắng A dừng xe đòi quan hệ tình dục với B, nhưng B không đồng ý. A dùng sức mạnh để khống chế B, B chống cự và chạy được một đoạn thì bị A đuổi kịp và thực hiện hành vi. B la lên và được bà con gần đó đến cứu. A chạy thoát nhưng sau đó bị bắt
làm đơn đến cơ quan nào để được xem xét lại bản án? Trường hợp nào thì xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao? Tôi rất mong được sự giúp đỡ và tư vấn của Ban tư vấn pháp luật, Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Võ Thị Mỹ Dung
;
- Người có quyết định được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất liên hệ phòng một của thuộc UBND quận (huyện) lập và nộp tờ khai thuế, lệ phí trước bạ;
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ điều kiện: (15) ngày làm việc. – Trường hợp phải ra thông báo bổ sung hồ sơ hoặc phải xin ý kiến các cơ quan có liên quan thì sau (8) ngày làm việc Sở Tài nguyên và Môi