Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
Ông Mục là một nông dân cư trú tại xã M, được giao 35ha đất trồng cây lâu năm. Ông sử dụng đất này để trồng các loại cây ăn quả (thu hoạch hàng năm). Thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu hàng năm là 10.800kg thóc (thuế ghi thu bình quân là 300kg/ha, thuế bổ sung của phần diện tích vượt hạn mức là 300kg). Nghe tin trên đài về việc Quốc hội có
chị bạn để lại theo Luật Công chứng và Luật Đất đai:
- Bước 1: Tiến hành khai nhận hoặc phân chia di sản thừa kế tại cơ quan công chứng.
+ Vợ bạn và những người thừa kế phải nộp một hồ sơ yêu cầu công chứng gồm: Phiếu yêu cầu công chứng; Giấy chứng tử; Di chúc; Dự thảo văn bản thừa kế (nếu có); Bản sao giấy tờ tuỳ thân của các thừa kế; Bản
Bố tôi đã mất. Hiện tại mẹ tôi đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ tôi đối với mảnh đất do ông bà nội tôi để lại. Bố mẹ tôi có 05 người con, 04 người ở Việt Nam, một người ở Mỹ. Vậy cho tôi hỏi, khi phân chia thừa kế thống nhất cho tôi hưởng toàn bộ mảnh đất đó thì chị tôi ở Mỹ phải làm như thế nào? Chị gái
Bố tôi sinh được 7 người con. Năm 1985, người anh trai đầu đi làm kinh tế mới trong Lâm Đồng, đã bán lại nhà ở (nhà được xây trên đất của bố) cho người em trai thứ 2 nhưng không có giấy tờ bán nhà. Năm 2002 bố chết không để lại di chúc. Nay, anh trai cả về đòi chia đất thừa kế thì có được không?
Xin chào quý luật sư và các thành viên của diễn đàn! Tôi xin trình bày sự việc của tôi như sau: Năm 2006, khi đó mẹ tôi 74 tuổi còn minh mẫn. Mẹ tôi muốn phân chia quyền thừa kế cho các con nên đã họp gia đình với sự tham gia của các con và sự chứng kiến của đại diện thôn, cán bộ địa chính lập ra "BIÊN BẢN KHẢO SÁT VỊ TRÍ DIỆN TÍCH LÔ ĐẤT XIN
Năm 2009 tôi có một mảnh đất diện tích 300m2 đã được cấp giấy chứng nhận QSD đất trồng cây hàng năm nằm ở giữa khu dân cư. Năm 2010 tôi đã xây dựng nhà ở 2 tầng giữa mảnh đất đó. Tôi biết như thế là vi phạm pháp luật nên tôi muốn chuyển đổi mục đích sử dụng phần đất đã làm nhà khoảng 100m2 sang đất ở có được không.
muốn cùng đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, nhưng Phòng Tài nguyên và môi trường quận trả lời miệng rằng: việc cùng đứng tên như vậy là không được vì chưa phân chia di sản. Và Luật chỉ cho phép 1 trong 3 đồng sở hữu đại diện đứng tên trên Giấy chứng nhận theo hướng dẫn theo Nghị định 88 của Chính phủ và khoản 3
Bố mẹ tôi mất để lại cho anh em tôi khối tài sản gồm nhà và đất. Bố tôi mất năm 1968, mẹ tôi mất năm 2008, không để lại di chúc. Nhà và đất anh tôi đã đăng ký đứng tên trong sổ địa chính xã từ 1981-1986 (chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Vậy tôi có được phân chia nhà đất mà bố mẹ tôi để lại không?
Chào bạn, mình chưa rõ câu hỏi của bạn là gì và mục đích khi bạn đặt ra câu hỏi. Nói về quyền và nghĩa vụ của Hội đồng xét xử và bị cáo thì rất dài, theo quy định tại Bộ luật Tố tụng Hình sự, tuy nhiên tóm gọn lại là Hội đồng xét xử căn cứ vào các quy định pháp luật để tuyên án, quyết định hình phạt cho bị cáo, còn bị cáo thì có nghĩa vụ khai báo
biết mẫu biên bản sô 02 Phụ lục II (Ban hành kèm theo Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/2/2009 của Chính phủ) chỉ áp dụng xử phạt, xử lý trong hoạt động xây dựng, không áp dụng xử phạt trong lĩnh vực quản lý đất đai. Nếu trường hợp cán bộ Thanh tra xây dựng lập biên bản đối với tôi không đúng, thì trường hợp của tôi phải bị xử lý như thế nào?
tháng, kể từ ngày mở thừa kế.
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính bao gồm:
– BLDS năm 2005, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Doanh Nghiệp, Luật Công chứng,Luật kinh doanh bất động sản, Luật Hôn nhân và gia đình,…
– Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.
– Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày
8 dự án TP. Hà Nội dự định thực hiện trên địa bàn huyện Thanh Trì bao gồm Dự án đường nối Pháp Vân tới khu đấu giá quyền sử dụng đất Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp; Dự án xây dựng đường nối Tứ Hiệp với đường Ngũ Hiệp; Dự án đường vào phía Đông khu tưởng niệm danh nhân Chu Văn An; Dự án cải tạo đường liên xã Vĩnh Quỳnh - Đại Áng; Dự án Đầu tư xây dựng hạ tầng
của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động”.
Trong trường hợp của bạn, bạn và công ty đã chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy định
Theo quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất (bao gồm: tặng cho, cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đất …) phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền. Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai
8 Điều này và các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;
c) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định; Điều khiển xe đi qua dải phân cách cứng ở giữa hai phần đường xe chạy; Điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà;
d
để kê, trưng bày hàng hoá lấn chiếm vỉa hè, ảnh hưởng đến việc tham gia giao thông của người đi bộ. Tình hình này đã được Đài phát thanh - truyền hình tỉnh Lạng Sơn phản ánh trong chương trình bảo đảm an toàn giao thông đường bộ, phát sóng vào 20h hàng ngày nhân dịp phát động Tháng bảo đảm an toàn giao thông năm 2005, với mục đích đề nghị chính
Kính gửi quý Luật sư, Tôi có một trường hợp cần tham khảo ý kiến của quý luật sư như sau: Ông bà nội tôi có một số đất đai để lại. Ông tôi mất rất lâu trước 1975. Bà nội tôi mất năm 2000. Gia đình nội tôi có 7 anh em : Bác 2, bác 3, bác bốn, bác năm (đã mất lúc chiến tranh), ba tôi thứ 6, chú 7 và chú út (đã mất lúc chiến tranh). Bác 2 tôi
Theo Điều 8 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. 2. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái