dẫn giải, đang bị xét xử nhưng cũng có thể là người khác. Tuy nhiên, đối với người thực hành thì bao giờ cũng là người bỏ trốn.
Nếu việc tổ chức trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang dẫn giải, đang bị xét xử mà không có ai bỏ trốn vì trở ngại khách quan thì tất cả những người tham gia vào việc tổ chức trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 311 thì người phạm tội bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 311 không chỉ cân nhắc đến tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi bỏ trốn mà còn phải cân nhắc đến tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội mà
tính hợp pháp của quyết định bị khởi kiện và quyết định sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định bị khởi kiện để tùy vào từng trường hợp cụ thể mà có quyết định đúng pháp luật.”…
Căn cứ vào hướng dẫn trên thì đối với trường hợp này, người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án vẫn tiếp tục giải quyết theo thủ tục chung và xem xét cả phần bồi
Năm 2009, ông Phạm Thanh Vương hai lần đập phá mồ mả của ông Trịnh Trần Kiệt (là ông cố của tôi). Việc ông Vương đập phá mồ mả có rất nhiều người hàng xóm làm chứng và tôi đã báo cáo vụ việc đến các cấp chức năng giải quyết. Sau đó, Công an xã đã lập biên bản vụ việc. Tiếp đến, Công an thị xã đã điều tra, xác minh và làm việc với ông Vương và gia
hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.
Tuy nhiên, tội phạm là tội xâm phạm quan hệ gia đình, nên thực tế có nhiều trường hợp người phạm tội không nhận thức rõ nghĩa vụ của mình nên đã từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, thậm chí một số ngươi còn cho rằng mình không có nghĩa vụ cấp dưỡng mà nghĩa vụ đó là của người khác. Ví dụ: con gái đã
Khối tài sản mà cha anh chết để lại là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của cha anh. Khi cha anh qua đời có để lại di chúc nên khối tài sản (Di sản) của cha để lại được chia theo nội dung của bản di chúc.
Tuy nhiên, tại điều 669 Bộ luật Dân sự có quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: Những người sau đây vẫn
người này Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn nhưng do không phải là người có dòng máu trực hệ nên việc giao cấu với nhau giữa những người này không phải là hành vi loạn luân, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể mà người có hành vi giao cấu có thể bị xử phạt hành chính (nếu có sự thỏa thuận) hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm và cưỡng dâm
ký kết hôn thì người xin đăng ký kết hôn không thể lừa được. Tuy nhiên, việc xem xét thủ tục đăng ký kết hôn là để đăng ký đánh giá hành vi, lời khai của người phạm tội, còn nếu thật sự họ bị lừa dối mà đăng ký kết hôn trái pháp luật thì hành vi của người đăng ký kết hôn cũng không cấu thành tội phạm này.
Hành vi đăng ký kết hôn trái pháp
không phải như vậy, mà hành vi duy trì quan hệ hôn nhân trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn bao gồm cả người chưa đủ tuổi kết hôn.
Tuy nhiên, họ phải là người đủ 16 tuổi trở lên vì tội phạm này là tội phạm ít nghiêm trọng.
Người chưa đến tuổi kết hôn là người chưa đến 18 tuổi đối với nữ, chưa đến 20 tuổi đối với nam.
Theo quy
ngày, tháng, năm niêm yết.
Thời gian niêm yết công khai văn bản tố tụng là 15 ngày, kể từ ngày niêm yết.
Như vậy, nếu người có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo khi niêm yết tại nhà đương sự có liên quan mà không lập biên bản là không đúng. Việc niêm yết không đúng nếu gây thiệt hại cho đương sự thì tuỳ theo tính chất, mức
vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án buộc chấm dứt quan hệ đó và đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm.
Điều 148 quy định hai tội phạm riêng biệt, chứ không phải hai hành vi phạm tội khác nhau được quy định trong cùng một điều luật như một số tội phạm. Tuy
1. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 132
Trường hợp xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, là cấu thành độc lập với cấu thành tội phạm tại khoản 2 của điều luật, mà không phải cấu thành cơ bản của tội phạm này. Khoản 1 Điều 132 có khung hình phạt từ cảnh cáo, cải
lý hoặc xử lý qua loa cho xong chuyện không đúng với tính chất, mức độ vi phạm của người bị khiếu nại, tố cáo. Ví dụ: một cán bộ bị tố cáo là nhận hối lộ tới 60.000 USD của người phạm tội mua bán ma túy, nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự mà chỉ bị xử lý hành chính.
Không chấp hành quyết định của cơ quan có thẩm quyền xét và giải
Vào vụ mùa năm 2008, bà Trần Ngọc Cẩm Hường ở thôn Plei Đung, xã Ia H’Rú, huyện Chư Sê có mua của tôi một số bắp với số lượng là 11.979 kg, tương đương với số tiền 33.460.000 đồng. Bà Hường có viết giấy nợ nhưng không trả. Sau đó, tôi làm đơn khởi kiện đến TAND huyện Chư Sê và đã nộp án phí vào ngày 26-12-2008. Tuy nhiên, đến nay sự việc không
nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị mình phụ trách thì không phải là hành vi phạm tội buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật mà tùy trường hợp có thể người có hành vi không nhận người lao động, cán bộ, công chức về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281 Bộ luật hình sự)
Nếu không đuổi bằng
hiện một hoặc một số hành vi và phải chịu sự điều khiển của người cầm đầu. Người cầm đầu có thể là người có trách nhiệm trong việc tổ chức, giám sát việc bầu cử, nhưng cũng có thể là người không có trách nhiệm trong việc tổ chức, giám sát việc bầu cử mà có thể chỉ là người có chức vụ, quyền hạn. Tuy nhiên đối với người thực hành nhất thiết phải là
Những người có nguồn tiền nhàn rỗi thường cho những người khác vay mượn. Việc vay mượn này có nhiều mục đích khác nhau và thường kèm theo lãi suất tùy theo sự thỏa thuận của hai bên. Việc cho vay này nhiều khi mang tính tích cực, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của người dân, nhưng cũng có không ít trường hợp lợi dụng sự bức bách về vốn nhằm
khách thể của tội phạm chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận và có ý nghĩa trực tiếp đối với việc cơ cấu Bộ luật hình sự trong quá trình soạn thảo, thông qua, mà không làm thay đổi đặc điểm của tội phạm cũng như các dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội phạm này. Tuy nhiên, qua nghiên cứu hành vi phạm tội và hậu quả do hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử gây ra
(10 người trở lên);
- Do hành vi xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân mà làm kết quả bầu cử bị hủy bỏ, phải tổ chức bầu cử lại;
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên.
- Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể mà cơ quan tiến hành tố tụng xác định hậu quả khác là hậu quả nghiêm trọng như: do
Theo như chị trình bày, nếu anh không có di sản để lại thì không phát sinh thừa kế giữa con chị và bố. Tuy nhiên, căn cứ Điều 677 BLDS - thừa kế thế vị - “…Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống…” . Như