Công ty em là công ty sản xuất nên phân công lao động làm việc theo ca, một tháng trả lương hai lần (một lần tạm ứng và một lần quyết toán). Tiền lương quyết toán phụ thuộc số ngày công làm việc thực tế. Vậy em xin hỏi: - Người lao động của công ty em thuộc đối tượng hưởng lương ngày hay lương tháng? - Người lao động làm việc theo chế độ 3 ca
Chị M là công nhân của xí nghiệp may mặc phụ trách phần đứng máy, chị đang mang thai tháng thứ bảy. Gần đây, để đảm bảo thực hiện hợp đồng dịch vụ may xuất khẩu mà công ty đã ký kết với đối tác nước ngoài, lãnh đạo công ty quyết định huy động toàn bộ 100% công nhân đi làm thêm giờ, làm ca đêm, trong đó có cả chị M. Vậy quyết định của lãnh đạo
Tôi đang làm việc tại một công ty du lịch. Vừa qua do yêu cầu của công ty tôi phải làm tăng ca 12 ngày, nhưng khi tôi đã tăng ca xong công ty chỉ cho nghỉ ba ngày theo “qui định của công ty” chứ không có chế độ gì nữa. Công ty giải quyết như vậy có đúng luật không? Nếu không thì tôi có thể nhờ cơ quan nào can thiệp giúp?
Tôi là nam sinh ngày 04/11/1966. Tôi nhập ngũ từ Tháng 9/1985 đến tháng 3/1988 xuất ngũ về địa phương. Tháng 9/1997 tôi tiếp tục tham gia BHXH Đến hết tháng 7/2015 là tôi đã tham gia BHXH đủ 20 năm,trong thời gian công tác từ 9/1997 đến 7/2015 này tôi có cả thời gian tham gia BHXH trong công ty nhà nước và cả thời gian tham gia trong công ty tư
Kính chào anh (chị) Tôi xin phép được nêu vấn đề và kính mong anh (chị) tư vấn hoặc trả lời để tôi được biết: Tôi năm nay hơn 55 tuổi (Nam); có thời gian đóng BHXH 38 năm (có hơn 15 năm làm việc trong môi trường độc hại); hiện đang làm việc (chức danh trưởng phòng) tại một công ty cổ phần trong đó nhà nước chiếm giữ hơn 50% vốn và đang trong
Điều chỉnh chức danh nghề, công việc ghi trong sổ BHXH: Bạn tôi là công nhân "Khảo sát xây dựng cầu đường làm việc tại " Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng 533" số:77 Nguyễn du - Đà Nẵng. Nay bạn tôi nghỉ hưu trước tuổi nhưng không được tính % ngành nghề công việc độc hại vì trong sổ BHXH chỉ ghi chức danh nghề " Công nhân Khảo Sát". Trong khi đó
Tôi đã tham gia đóng BHXH tại công ty TNHH Bán lẻ Nhanh chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh. Sau khi nghỉ việc tại công ty này 1 thời gian thì bộ phận kế toán có trả sổ BHXH cho tôi, nhưng đơn giản tôi nhận được chỉ là cuốn sổ BHXH mà không có tờ giấy đính kèm ghi nhận thời gian tôi tham gia BHXH. Tôi thắc mắc và liên hệ lại thì kế toán công ty cũ nói
Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán, người lao động (NLĐ) của Công ty tôi đang truyền nhau thông tin: thưởng Tết là khoản tiền mà người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải chi trả cho NLĐ. Với thông tin này, đa số NLĐ trong Công ty đều rất hân hoan, riêng tôi cũng cảm thấy tinh thần phấn khởi và hăng say làm việc hơn khi nghĩ đến khoản tiền được NSDLĐ
Do những bất đồng giữa các thành viên trong công ty, trụ sở công ty ba tôi bị niêm phong khiến cho nhiều người lao động không nhận được sổ bảo hiểm đúng thời hạn. Sự việc này khiến 19 người lao động như ba tôi ở tuổi nghỉ hưu mà không được thanh toán các khoản bảo hiểm theo luật định. Hiện nay, pháp luật có những cơ chế gì bảo vệ quyền lợi cho
Công ty em có trường hợp Công Nhân bị tai nạn lao động và có kết quả giám định pháp y là 31%,LCB:2.500.000VNĐ. Như vậy công ty em phải thanh toán cho công nhân khoản tiền nào? Cách tính?
Một công nhân bị tai nạn tại xưởng của công ty, nhưng trong thời gian nghỉ giữa ca. Đề nghị quý Báo tư vấn, nếu công ty tôi đã thực hiện đầy đủ chế độ BHXH cho người lao động (NLĐ), thì NLĐ bị tai nạn có được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động không, nếu có thủ tục như thế nào.
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
Tôi làm việc cho công ty cổ phần có 51% vốn nhà nước được 23 năm. Tôi vào làm việc năm 1992 và 1997 tôi bị tai nạn lao động trong giờ làm việc. Khi bị tai nạn tôi được Ban giám Đốc thăm hỏi và lo thuốc men cho đến khi ra viện, sau đó tôi tiếp tục ở lại công ty làm việc. Nay tôi xin nghĩ việc ( bắt đầu từ t8/2014 ). Vậy xin cho tôi hỏi, ngoài
Anh A ký hợp đồng lao động làm công nhân Công ty xây dựng X. Trong một lần làm việc tại công trình, do sự cố giàn giáo anh đã bị ngã từ trên cao làm gãy chân trái và chấn thương cột sống. Anh A được đưa vào bệnh viện điều trị kịp thời. Theo biên bản giám định y khoa của bệnh viện, anh A bị tai nạn do không được cung cấp các thiết bị đảm bảo an
Tôi đang công tác tại công ty cổ phần của nhà nước, hiện cty tôi đang xây dựng nội quy lao động. Xin luật sư cho hỏi khi xây dựng nội quy lao động thì cần phải lưu ý những điểm gì? và phần quan trọng cần lưu ý nhât trong bản nội quy lao động là gì? Rất mong nhận được sự phản hồi của luật sư!
Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, nội quy của công ty ghi là người lao động phải làm việc như bình thường trong 3 tuần đầu tiên, đến tuần cuối cùng mới bàn giao. Luật quy định như thế nào?