Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
phát mãi tài sản để trả nợ (quyền sử dụng đất này ông Hiệp đã thế chấp bằng văn bản cho Công ty xăng dầu từ ngày 15/03/2012). Công ty xăng dầu làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố A đã thụ lý nhưng sau đó lại trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty xăng dầu, không xử lý tài sản của ông Hiệp với lý do tài sản trên hiện
Khoản 3 điều 72 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự quy định: “Kế hoạch cưỡng chế phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan Công an cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách
sát nhân dân tối cao hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự. Áp dụng các vào trường hợp của bạn thì cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án buộc anh A phải bồi thường cho anh C số tiền 35.000.000 đồng. Đối với số tiền còn lại, bản án tuyên nghĩa vụ liên đới xác định rõ là phần của
Gia đình tôi có nợ 1 khoản tiền, đã có quyết định của Tòa án từ năm 2006. Đến nay, gia đình tôi đã đến Chi cục Thi hành án dân sự tại quận địa phương (nơi thụ lý bản án) để tự nguyện thi hành án. Gia đình tôi đã nộp hết án phí và số tiền thi hành án. Chi cục đã ra quyết định thi hành án và cung cấp phiếu thu nhưng đến nay đã rất lâu rồi Chi cục
theo sự lựa chọn của nguyên đơn).
Liên quan đến việc xác định yêu cầu chia thừa kế của gia đình bà B có phải là tranh chấp về bất động sản hay không thì hiện nay, chưa có văn bản nào hướng dẫn chi tiết về vấn đề này và thực tế cũng có nhiều quan điểm và cách thực hiện không thống nhất giữa các tòa và các địa phương.
Có quan điểm cho rằng
Năm 2001, tôi mua một căn nhà với giấy viết tay được những người hàng xóm chứng nhận. Người bán, vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nay thấy giá đất tăng cao, đã kiện đòi lại. TAND địa phương chấp nhận và tuyên buộc tôi phải trả căn nhà này. Như vậy đúng hay sai?
Tôi là người Việt Nam, hiện đang sinh sống ở Úc. Tôi có chứng minh thư và hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Con tôi hiện mang quốc tịch Úc, nhưng tôi muốn cháu có quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi xin hỏi tôi phải làm những thủ tục gì để làm quốc tịch Việt Nam cho con? Cơ quan nào ở Việt Nam hay Úc giải quyết vấn đền này?
lý do dưới đây:
1. Khoản 1 Điều 467 Bộ luật Dân sự đã quy định việc tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản và có công chứng. Do vậy, trình tự giao kết hợp đồng cũng như việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng được thực hiện theo hướng dẫn của Luật Công chứng.
Điều 44 Luật Công chứng quy định: Việc sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp
Theo các văn bản pháp luật hướng dẫn thủ tục nộp và nhận hồ sơ đăng ký kết hôn thì khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, cả hai bên đương sự đều phải có mặt. Trường hợp có lý do khách quan mà một bên không thể có mặt thì người đó chỉ có thể làm đơn xin vắng và uỷ quyền cho bên kia nộp hồ sơ, không chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng ký kết hôn qua người thứ
quốc tịch Việt Nam (theo mẫu); b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế; c) Bản khai lý lịch (theo mẫu) và một số giấy tờ khác như Giấy tờ chứng minh về chỗ ở, thời gian thường trú ở Việt Nam; Giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ; Văn bản thỏa thuận của cha mẹ về việc chọn quốc tịch Việt Nam cho con… Chị có thể liên hệ
Cha bạn đã mất cách đây 32 năm và trước thời điểm chuyển nhượng (tặng, cho, hoặc mua bán) sang cho bạn, mẹ bạn là người đứng tên căn hộ. Hiện nay, bạn là người đứng tên căn hộ trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà và anh chị em của bạn làm đơn tố cáo bạn là người gạt mẹ bạn để chuyển nhượng sang cho bạn. Gửi bởi: Hưa
Trong trường hợp này thì đương sự chỉ đưa ra yêu cầu kháng cáo về phần dân sự (kháng cáo đúng thời hạn quy định) thì Tòa án chỉ xét xử phúc thẩm đối với phần bản án có kháng cáo.
Theo hướng dẫn tại khoản 1 mục II Thông tư liên tịch số 01/TTLT của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Tài chính hướng
và thoả thuận về người nhận hiện vật; nếu không thoả thuận được thì hiện vật được bán để chia.
Như vậy, theo khoản 2 Điều 685 thì để có căn cứ khi đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản ngôi nhà của bố mẹ bạn để lại cho bạn và chị gái bạn thì cần phải có Văn bản thoả thuận phân chia di
Tôi đang định cư ở Mỹ. Cha mẹ tôi có mua miếng đất 2.000m2 trước năm 1975, cha tôi đã mất năm, đến năm 2000 mẹ tôi bán 1/2 phần đất trên, 1/2 phần đất còn lại trên đó có một căn nhà (của tôi đã xây trước năm 1975, mẹ tôi đứng tên) mẹ tôi đã sang tên căn nhà trên đã có sổ hồng cho những người cháu đang ở VN, mà tôi và em tôi (cũng ở Mỹ) không biết
có sự đồng ý của B vì B mới chính là chủ sở hữu hợp pháp của ngôi nhà.
Sở dĩ nói rằng B là chủ sở hữu hợp pháp của ngôi nhà vì: Theo thông tin bạn cung cấp, A đã mua ngôi nhà của B nhưng chưa làm thủ tục mua bán nên ngôi nhà vẫn thuộc quyền sở hữu của B. Theo quy định tại Điều 93 Luật Nhà ở về trình tự, thủ tục trong giao dịch về nhà ở thì các
Nam chỉ có yêu cầu về tên gọi của người nhập quốc tịch mà không có yêu cầu về họ của người nhập quốc tịch nên trường hợp này bạn vẫn có thể giữ họ của mình.
Em dự định mua một căn nhà nhưng có vấn đề như sau: Nhà đã được cấp giấy chứng nhận mang tên bố và mẹ, nay người mẹ đã mất. Họ có 2 người con nhưng một trong hai người con đang nợ nần bên ngoài rất nhiều. Hiện tại hai người con đều ủy quyền cho bố để bán tài sản. Vậy tài sản đó có được sang tên theo đúng quy định pháp luật hay không? Và những chủ