Chào luật sư! Hiện gia đình tôi đang gặp 1 vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất nông nghiệp. Ông bà tôi được giao quyền sử dụng đất 1 mảnh đất nông nghiệp 2 sào từ năm 1985. Ông bà và bố mẹ tôi canh tác trên thửa ruộng đó và nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp (hay gọi là sản lượng) hàng năm theo diện tích và giá thóc tương ứng. Tuy nhiên tên bố
Ông Trần Đức gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu liên tục từ năm 1965 ở chiến trường miền Nam. Ông được công nhận là bệnh binh với tỉ lệ mất sức lao động do thương tật là 25%. Khi đất nước hoà bình, ông phục viên, trở về địa phương công tác ở một cơ quan nhà nước, sau đó ông nghỉ việc do mất sức lao động và hưởng chế độ mất sức lao động
Xin chào, xin vui lòng giúp tôi về trường hợp này. Ba tôi đột ngột qua đời để lại một căn nhà cho 8 người con. Tôi là con trai Út. Năm 1990 nhà bị cháy chỉ còn lại mảnh đất, tôi bỏ tiền ra xây lại mới nhưng chủ quyền nhà vẫn là của chung. Tôi chỉ là người đại diện cho căn nhà. Từ đó đến nay tôi ở căn nhà này. Năm 1995 các chị em có ra phường ký
Có sổ đất K đều do ông Y đứng tên và đc Y vay NH từ năm 2002 sau khi chết thì con cái Y tức a,b,c đc chia đều nhau bằng miệng, cũng có giấy chia và đc cô chú bác trong dòng họ đã ký việc chia lô K đó. Sau đó nhiều năm(lần 1) ko để ý thì gđ c đã tự đi rút sổ K của Y(m ko biết sao gđ c rút đc từ NH trong khi ông Y đã chết rồi) rồi đi tiếp tục đi
Kính gửi Ban Tư Vấn! Tôi có TH này: hiện tại gia đình tôi có 01 giấy chứng nhận quyền sd đất với tình trạnh là nợ thuế (khi làm giấy chứng nhận chưa nộp thuế, nhà nước cho nợ) đến nay đã được 5 năm. Vậy cho hỏi: TH này mình hủy không làm giấy chứng nhận nữa có được không ạ. Nếu có thì mình có bị phạt hay đóng thuế phí già ko? Kính nhờ hỗ trợ tư
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Trước đây tôi ở Việt Nam nhưng nay đã đi định cư ở nước ngoài từ lâu. Bố mẹ của tôi có tài sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam. Vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được hưởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin hưởng thừa kế như thế nào?
Trên địa bàn xã X có nhiều hộ kinh doanh buôn chuyến. Họ thu mua hoặc đặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ của nhân dân trong xã để mang đi bán ở địa phương khác. Cán bộ Đội thuế xã đã cùng cán bộ ủy nhiệm thu và các Trưởng thôn rà soát, nắm danh sách các hộ kinh doanh này. Số lượng hộ kinh doanh buôn chuyến trong xã không nhiều, chỉ có 12 hộ, nhưng
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Chính sách thuế đối với con liệt sĩ khi được nhận quyền sử dụng đất quy định như thế nào?
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho