Xin chào Luật sư. Tôi có người quen là kế toán quỹ tín dụng cấp xã cùng 7 người khác trong quỹ tín dụng xã vừa bị công an huyện bắt tạm giam vì liên quan đến việc cho vay quá quy định gây thất thoát. Tôi xin được hỏi: 1. Trong trường hợp này thì trách nhiệm của kế toán có thể liên đới đến mức nào? 2. Liệu có thể xin được tại ngoại trong khi
Tôi bị bắt về tội đánh bạc ,bị tạm giam 6ngày ,gia đình lộp tiền bảo lãnh 20triệu vn₫ .không ngi biên lai ,tôi bị Tòa sử đi 6 tháng tù giam . Tôi hỏi số tiền gia đình bảo lãnh có lấy lại đựợc không,ngừời cầm số tìền mà không lập biên bản nhận tiền có tội không.
đơn để bảo lãnh mẹ em. Gia đình em đã lam đơn hoàn tất theo yêu cầu của điều tra viên và nộp cho cơ quan điều tra. Nhưng đến một tuần sau gia đình e điện thoại hỏi thăm thì điều tra viên nói rằng viện kiểm soát trả hồ sơ do bị thiếu và bên cơ quan diều tra sẽ bổ sung và đã nộp lại cho viện kiểm sát, mãi đến hôm nay quá nôn nóng nên gia đình lại điện
Theo điều 19 chương IV Quy chế quản lý sát hạch cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ ban hành kèm theo Quyết định số 4352/2001/QĐ-BGTVT ngày 18/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải, Cục đường bộ Việt Nam hướng dẫn việc cấp, đổi giấy phép lái xe quy định tại điều 5 chương II như sau: 1. Đổi Giấy phép lái xe (hoặc bằng lái xe, sau đây viết
nghiệp không phải thế chấp để bảo đảm bảo lãnh nhưng phải chịu sự giám sát theo quy định của NHPT thực hiện theo hướng dẫn của NHPT.
NHPT có quyền phát mại tài sản thế chấp bảo đảm bảo lãnh để thu hồi số tiền đã trả nợ NHTM thay cho DN.
Em tôi bị cơ quan công an bắt vì trộm cắp tài sản của người khác, hiện nay đang tạm giam. Đề nghị chuyên mục tư vấn, gia đình có thể xin cho em tôi tại ngoại để chờ xét xử được không (Nguyễn Nhân, Email: ngocnhan787@gmail.com).
Xin trình bày ngắn gọn với luật sư: Gia đình tôi sinh sống ở khu vực nông thôn,đã nhiều năm nay giữa bố tôi và người bác ruột sống ngay sát nhà thường xảy ra cãi vã vì chuyện tranh chấp đất đai. Đỉnh điểm là vụ xô xát xảy ra cách đây hơn một tháng khiến cho bố của tôi bị công an huyện triệu tập. Diễn biến sự việc hôm đó như sau: sau khi bác tôi
Tôi công tác trong lĩnh vực phòng chống ma túy 12 năm. Đến tháng 7 năm 2015 tôi mới đủ điều kiện và tiêu chuẩn bổ nhiệm Điều tra viên. Từ đó đến nay trách nhiệm của tôi nặng nề hơn, công việc vất vả hơn nhưng chế độ đãi ngộ của tôi bị giảm đi. Cụ thể: Tiền phụ cấp công vụ giảm từ 20% xuống còn 15% (trinh sát 20% nhưng điều tra viên được 15
Hội đồng thẩm phán là Một tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao thực hiện chức năng là cơ quan xét xử cao nhất theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, đồng thời là cơ quan hướng dẫn các Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật.
Hội đồng thẩm phán làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. Quyết định của Hội đồng thẩm phán phải được quá nửa
số 03 cho bà Kim Anh. Chi cục Thi hành án huyện Tân Thành đã ban hành quyết định thi hành án, cưỡng chế thi hành án theo Bản án phúc thẩm của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ông Đang đã đề nghị người có thẩm quyền xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm nhưng Chánh án Tòa nhân dân tối cao có thông báo bác đơn yêu cầu giám đốc thẩm của ông Đang. Ông
Vừa qua, báo chí thông tin nhiều về vụ tai nạn giao thông (TNGT) đường sắt xảy ra vào tối 6-2-2011 tại cầu Ghềnh, tỉnh Đồng Nai, khiến 2 người chết và một số người bị thương. Vậy pháp luật sẽ xử lý như thế nào đối với những người có liên quan trong vụ TNGT nghiêm trọng này?
Bạn tham khảo quy định sau đây của Bộ luật tố tụng hình sự:
Điều 92 Bảo lĩnh
Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
Cá nhân
Chào luật sư Gần đây, anh tôi vướng vụ cá độ đá gà và bị bắt tạm giam. Tuy nhiên, anh tôi chỉ đứng xem mà không tham gia cá cược (có cả người làm chứng). Nhưng hiện vẫn đang bị tạm giam gần 10 ngày nay. Do trong nhóm người bị tạm giam trong vụ này có 1 người đã đột ngột chết trong lúc tạm giam nên mọi việc xét xử đều bị ngừng trệ. Khi gia đình
Tôi có người em chưa đến tuổi trưởng thành. Tháng 6/2006, em tôi có đi chơi và tụ tập ăn nhậu cùng một số bạn bè cùng lứa tại một quán nhậu và xảy ra việc đánh nhau dẫn đến thương tích. Vụ việc đang được cơ quan công an điều tra làm rõ. Người em của tôi đã bị cơ quan công an tạm giam để điều tra. Cha mẹ ruột của tôi đang rất lo lắng về sự việc này
Làng quê tôi cứ đầu xuân mở hội làng là kéo theo hàng loạt các trò chơi như sóc đĩa, tổ tôm, đá gà… Trước đây là các trò chơi xuân nhưng hiện nay họ sát phạt nhau bằng tiền và không ít gia đình rơi vào vòng lao lý. Xin luật gia giải thích rõ hơn về việc xử lý hình sự các hành vi đánh bạc
mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để
lĩnh cho tại ngoại:
Điều 92 Bộ luật TTHS về Bảo lĩnh:
1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh
về bảo lĩnh sau đây: Điều 92. Bảo lĩnh
1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo
Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự 2015: Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự để thay thế biện pháp tạm giam căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo. Điều kiện và thủ tục như sau:
1. Thẩm quyền quyết định cho bị can, bị cáo được bảo lĩnh: tùy vào giai đoạn điều
. Tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng;
4. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm;
5. Người phạm tội tự thú