Anh A là thợ điện dựng xe máy LEAD (có giá trị 30 triệu đồng) ở ven đường để trèo lên cột điện sửa chữa điện nhưng quên không rút chìa khoá. Y đi bộ qua thấy vậy liền đến nổ máy và phóng xe đi. Anh A ở trên cột điện nhìn thấy Y lấy xe máy của mình mà không làm gì được. Xin hỏi Y phạm tội gì? Mức hình phạt được áp dụng đối với Y
Anh Nguyễn Đức V đang đi xe máy SH (mới mua 80 triệu đồng) thì M (là người quen của V) vẫy tay xin đi nhờ. Khi đi được một đoạn thì V dừng xe trước quán nước và bảo M cùng vào quán uống nước. Lợi dụng lúc V đi rửa tay thấy xe vẫn cắm khoá điện, M liền nổ máy phóng xe của anh V đi đến hiệu cầm đồ bán xe lấy tiền tiêu. Khi anh V quay ra
của tôi, và quá trình khai thác là nhỏ lẻ, không sử dụng chất nổ hay vấn đề gì nghiêm trọng. Nhưng chủ tịch UBND huyện ký quyết định tịch thu xe của tôi và phạt 15 triệu đồng kèm theo khôi phục lại hiện trạng ban đầu. Tại sao tài sản thuộc quyền sở hữu của tôi do người khác sử dụng mà lại tịch thu. Và việc khai thác thông thường có tính chất nhỏ lẻ
tổng cộng hơn 28tr, với lý do tôi chưa hoàn thành nghĩa vụ thu hồi công nợ. Trong số khách hàng của tôi còn 2 khách hàng chưa thu hồi công nợ: - Cty V.T: Tháng 9/2014: 9,7 triệu - Cty V.A: + Tháng 8/2014: 4,8 triệu + Tháng 11/2014: 16,8 triệu (vì V.A chưa thanh lý được hợp đồng với phía khách hàng do chất lượng dịch vụ bên cty tôi không đảm bảo yêu
tiêu, đã được ông T chấp thuận. Tôi đã tiến hành kéo dây điện, các trụ điện được chôn ở một bên mép vườn điều, dây điện được cột trên cao nhưng chưa nối điện. Một hôm tôi ra ao cho cá ăn gặp ông T lên vườn điều, ông T gây sự (lý do: trước đây con trai tôi có chặt một số cây cà phê đã thanh lý 2 năm ở vườn cà phê nhà ông T, ông ta lên đòi thì tôi có
một lần lén lút đánh ba tôi, nhưng ba tôi tránh kịp và còn chặn đường đánh em gái tôi nhiều lần, cũng may là tránh kịp. Báo với công an xã thì không giải quyết. Ông ta chặn đánh em trai tôi. Em trai tôi thấy bất bình nên mới chống trả đánh lại ông ta. Ông ta đi thưa thì tòa án xử ông A không có tội gì, bắt gia đình tôi đền tiền thuốc cho ông ta và 90
Người thân trong gia đình tôi là Chị Hoàng Thị Bé vì cần tiền để làm ăn nhưng không vay được tiền của ngân hàng nên đã liều mình vay tiền dịch vụ cầm cố, tín dụng đen. Chị ấy vay 300 triệu đồng từ họ qua việc ký kết Hợp đồng Chuyển nhượng Quyền sử dụng đất công chứng tại VP công chứng. Việc công chứng này thực chất là để vay tiền chứ không phải
Các hành vi bị nghiêm cấm và các loại pháo được sử dụng? * Ðiều kiện đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư? * Nơi đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất? * Quy định chi tiền mặt qua hệ thống kho bạc Nhà nước? * Việc thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong
Cho em hỏi là ở nước ta có những quy định nào về việc cấm mua và bán các loại pháo, và các loại pháo nào người dân được dùng, loại pháo nào thì không? Có một loại pháo mà em biết trong các buổi sinh nhật, party rất hay được dùng gọi là pháo bông. Đặc điểm nó cháy phát ra các tia nhỏ, không gây nổ, không gây cháy, vậy thì loại pháo này được phép
cáo là loại hình phạt không thể lượng hóa, về mặt pháp lý nó là hình phạt nhưng về thực tế nó dường như không phải là hình phạt. Do đó trong nhận thức của nhân dân nói chung “ cảnh cáo là tha bổng ”. Tuy nhiên hậu quả pháp lý của hình phạt này có ý nghĩa to lớn trong một số trường hợp cần áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội như phạt tiền
là một khái niệm có tính chất khoa học, trên các tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành hoặc trong các giáo trình của các trường đại học. Việc Bộ luật hình sự năm 1999 dành một điều quy định khái niệm về hình phạt là một bước tiến trong công tác lập pháp. Khái niệm hình phạt quy định tại Điều 26 Bộ luật hình sự đã nêu đầy đủ nội dung, bản chất của
Làng tôi sinh sống bằng nghề nuôi tôm. Người chuyên thu mua tôm vùng này gần đây đã có những hành vi vay mượn tiền của người dân và thiếu nợ tiền mua tôm, hiện đã bỏ trốn vì số nợ quá lớn không thể thanh toán. Nhiều người cho rằng, người này đã có kế hoạch từ trước, tạo lập lòng tin ở người dân, sau đó vay mượn tiền với lý do để xoay xở làm ăn
Vừa qua tôi có mua bán với một số người, khi mua bán đều có chữ ký của bên mua. Nhưng khi tôi mang sổ để lấy tiền thì bên mua lại nói là không phải chữ ký của họ. Vậy tôi có thể kiện họ không; nếu cần thì phải đến cơ quan nào để thẩm định chữ ký? Xin chân thành cám ơn.
- Theo biên bản làm việc giữa TCTD và doanh nghiệp: + Doanh nghiệp đã có quan hệ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Hồng Lĩnh (ACB) từ tháng 05/2013 và thuộc diện được hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 23/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh. Doanh số cho vay đã giải ngân cho doanh nghiệp kể từ tháng 05/2013 đến nay là 03 tỷ đồng. Dư nợ của doanh
giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng chất nổ, chất cháy hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Để che giấu tội phạm khác;
đ) Vì lý do công vụ của người bị hại;
e
Chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp tôi về gói tín dụng 50 nghìn tỷ đồng. Gói này được đưa ra khi nào, các văn bản luật có liên quan đến gói tín dụng này? Cho tôi hỏi thêm là Chính phủ đã ban hành những điều luật nào cho thấy lãi suất cho vay giảm trong năm 2015? Chính sách tiền tệ và chínhy sách tài khóa liên quan như thế nào đến lãi suất cho
Tôi đang theo học ở trường ngoại ngữ Đông Âu cơ sở 3 ( chính là trung tâm mà mấy ngày này báo tuổi trẻ đã có đăng sự việc "Vây nhà đòi nợ giám đốc trung tâm ngoại ngữ"). Nhà trường đã vi phạm khá nhiều cam kết với tôi từ lúc tôi đi học tới nay, cụ thể là: -Không có giáo viên bản xứ như trong hợp đồng -Tự ý đổi giờ học nhiều lần -Tự ý đổi địa
trả, nên đã lấy cái máy cắt lúa liên hợp KUBOTA của ông ta. Mấy hôm trước ông ta đã bán ruộng đất để giải quyết nợ nần cho người khác nhưng chưa trả cho cha tôi. Xin hỏi cha tôi có quyền bán cái máy cắt liên hợp đó để thu hồi tài sản đã cho ông ấy vay không? Hay cha tôi có cách nào để lấy lại tiền và vàng theo đúng pháp luật không?
Theo quy định của pháp luật Tội Đua xe trái phép có các trường hợp cụ thể sau đây:
1. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 207
Theo quy định tại khoản 1 Điều 207 thì người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm
Kính chào luật sư, Kính mong luật sư dành chút thời gian tư vấn giúp tôi trường hợp sau đây: Mẹ tôi năm nay 60 tuổi, làm nội trợ trong gia đình và không có nguồn thu nhập nào. Hiện nay mẹ tôi có vay mượn nợ một số người với tổng số tiền khoảng 70 triệu để đánh bạc online và không có khả năng chi trả. Xin luật sư tư vấn giúp tôi: 1. Về luật dân