Án treo là hình phạt tù có điều kiện được quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự: Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt giam, chấp hành hình phạt tù, Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm.
Trong
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60): Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà
Bạn em đang là sinh viên năm thứ 2. Ban em có hành vi trộm cắp máy tính xách tay của bạn cùng phòng rồi bán với giá là 8 triệu. Bạn ấy đã thừa nhận lỗi với cơ quan công an và họ cũng đã tịch thu máy tính và tiền. Bạn ấy lần đầu tiên phạm tội và đang là sinh viên. Cho hỏi bạn ấy có được án treo không ạ?
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Theo quy định tại Điều 60 của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì đối với người bị xử phạt tù không quá ba năm, Tòa án sẽ căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời
:
“1. Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm.
…
5. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách
; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng;
c) Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng, trong đó có ít nhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của BLHS. Trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ vừa có tình tiết tăng nặng, thì tình tiết giảm nhẹ phải nhiều
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
Cháu có 1 con nhỏ hiện được 18 tháng, do chỉ có chồng cháu đi làm nên ko đủ phí sinh hoạt, bình thường cháu phải chi tiêu tiết kiệm lắm, hôm đó con bé lại bệnh ko có tiền khám, chồng cháu đã đến chỗ làm xin ứng trước lương nhưng ko được, túng quẫn anh rũ bạn đi cướp. Hai người đi thì phát hiện chi kia có đeo sợi dây chuyền, chồng cháu bảo người
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được áp dụng đối với người vi phạm luật ở mức độ ít nghiêm trọng, khi bị xử phạt tù không quá 3 năm, có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội mà vẫn có thể cải tạo được thì Toà án cho hưởng án treo.
Điều kiện của
bị cáo phạm tội mới thì mới bắt bị cáo chấp hành, nếu hết thời gian thử thách mà bị cáo không phạm tội mới nữa thì coi như không bị phạt tù.
Thời gian thử thách dài hay ngắn, ngoài giới hạn của pháp luật (từ một năm đến năm năm), còn phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, vào các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng hình phạt dưới năm năm tù nhưng không được dưới một năm; nếu thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, trong đó có tình tiết tăng nạng
phạt chung cho hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng. Đây là khung hình phạt tiền đối với người phạm tội. Vì vậy, nếu Tòa án có áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm
triệu đồng. Có thể coi đây là khung hình phạt tiền đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, nếu Tòa án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì có thể phạt dưới năm triệu
đến một trăm triệu đồng. Có thể nói đây là khung hình phạt tiền đối với tội cưỡng đoạt tài sản. Vì vậy, nếu tòa án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung với người phạm tội cưỡng đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có thể phạt dưới mười
người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có thể phạt dưới mười triệu đồng nhưng không được dưới một trăm triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc quyền sở hữu của