sự không có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.”
1. Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục (Điều 103)
“Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục được áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến người chưa thành niên
Theo quy định tại Điều 102 BLTTDS thì các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; Buộc người sử
Vợ tôi bỏ nhà ra đi, để lại con cái cho tôi nuôi dưỡng từ năm 1988 đến nay. Hai vợ chồng ly hôn, tôi có quyền đòi vợ tôi đóng góp chi phí nuôi con trước đây không?
(PLO)- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. Chồng cũ tôi mất có để lại nhiều tài sản (không có di chúc). Con tôi là một trong những người đồng thừa kế di sản mà cha bé để lại. Do bé chưa đủ tuổi trưởng thành (14 tuổi) nên tôi sẽ là người đại diện theo pháp luật của bé hay
, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.” và “Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con”.
Tiền cấp dưỡng nuôi con được quy định tại mục 11 Nghị quyết
Ngày 17/1/2016 e đang đi trên đường về nhà thì bị 7 thanh niên chặn xe em lại. họ bắt em lên hiệu cầm đồ để viết giấy bán xe em không đồng ý lên vì vẫn chưa hiểu tự dưng họ bắt em lên đó làm gì, em ko đồng ý đi theo bọn họ thế là 7 thanh niên kia lao vào đuổi đánh em và lấy xe đi em đã lên trình báo cơ quan công an họ đã thu xe em về kết quả
hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 BLDS:
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Từ hai trường hợp nêu trên (thừa kế theo di chúc và thừa
, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu
tại thành phố ở khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú cũng mở rộng hơn. Ngoài vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột... thì những người thành niên còn độc thân về ở với anh, chị, em, cô, dì, chú, bác ruột cũng được giải
Hiện gia đình tôi có cháu vừa tốt nghiệp đại học và mới nhận công tác tại thành phố Hồ Chí Minh được 9 tháng. Cháu đang ở tại nhà dì ruột, vậy khi cháu muốn nhập khẩu ở thành phố Hồ Chí Minh thì cháu phải có những tiêu chuẩn, điều kiện như thế nào?
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Phú Thọ, tháng 12/2015 tôi kết hôn với cô H, có hộ khẩu thường trú ở xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Nay tôi muốn chuyển hộ khẩu về sống cùng vợ ở địa chỉ trên. Vậy xin hỏi, tôi cần những điều kiện gì để được đăng ký thường trú tại Hà Nội? Hồ sơ đăng ký gồm những giấy tờ gì?
Tôi làm KT3 ở nhà cô tôi ở TPHCM được hơn 6 tháng, vậy tôi đã đủ điều kiện nhập hộ khẩu vào hộ của cô tôi ở chưa và trong thời gian bao lâu thì tôi được nhập khẩu? Tôi xin cảm ơn!
Chào anh (chị). Hiện em đang làm việc tại TPHCM. Em đã có KT3 cấp ngày 07/02/2013 tại quận Gò Vấp. Vậy, tính đến hôm nay (09/4/2014) thì em đã đủ điều kiện về thời gian để đăng ký thường trú tại Gò Vấp chưa ạ?. Và nếu em muốn đăng ký thường trú tại quận Bình Thạnh thì có được không?. Em mong được anh (chị) trả lời sớm. Cám ơn anh (chị).
, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ
nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi;
- Thành lập Hội đồng xét duyệt gồm: Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND xã làm Chủ tịch Hội đồng, thành viên Hội đồng gồm đại diện Mặt trận Tổ quốc, Phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội người cao tuổi và một số thành viên có liên quan như: Công an, cán bộ làm công tác dân số - gia đình và trẻ em, cán bộ làm công tác lao động
Bà Nguyễn Thị Thanh Hoa (nguyenhoa23tl@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc sau: Các trường hợp giáo viên nghỉ việc sau khi Nghị định 54/2011/NĐ-CP có hiệu lực thì thời gian công tác giảng dạy có được tính phụ cấp thâm niên nhà giáo không? - Trường hợp 1, nhà giáo còn 1 năm nữa đến thời gian nghỉ hưu nhưng đã làm đơn xin nghỉ việc
24 giờ.
2. Phạm nhân là người chưa thành niên được gặp thân nhân không quá 03 lần trong 01 tháng, mỗi lần gặp không quá 03 giờ; nếu chấp hành tốt Nội quy trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, tích cực học tập, lao động hoặc để thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật thì được kéo dài thời gian nhưng không quá 24 giờ.
3. Giám
hội.
2. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
3. Giám hộ hoặc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành
xã hội.
2. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên; không được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Như vậy, trong trường hợp hai vợ chồng có kết hôn hợp pháp, con sinh ra không phải là con của người cha