, một bản bố mẹ tôi giữ, hai bản còn lại nội ngoại hai bên mỗi người giữ một bản làm chứng. Hiện nay sức khỏe của mẹ tôi yếu, tôi sợ rằng, nếu không may mẹ tôi mất trước, bố sẽ lập lại di chúc cho mảnh đất trên cho người con riêng của ông. Hiện tôi đã lấy chồng nhưng hộ khẩu vẫn còn ở nhà mẹ đẻ. Hỏi việc lo ngại trên của tôi có cơ sở không, nếu có cơ
pháp huyện hoặc Phòng Công chức để làm thủ tục mới hợp pháp. Tôi xin hỏi việc lập di chúc trước đây của ông chú tôi có đúng không, di chúc đó có hợp pháp không? Nếu di chúc không hợp pháp thì để có một văn bản đảm bảo tính pháp lý cho việc thừa kế tài sản (miếng đất nói trên) cho con chú tôi thì phải tiến hành những thủ tục nào? Có phải như Phòng Địa
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
Tôi làm việc tại một công ty ở Biên Hòa theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Trong hợp đồng, công ty quy định phải làm việc đủ 3 năm thì mới được sinh con, nếu vi phạm thì công ty có quyền chấm dứt hợp đồng. Sau 2 năm làm việc, tôi có thai và vẫn đi làm, hưởng lương bình thường. Đến khi trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản, tôi nhận được
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
- Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung
hoặc Hợp đồng tặng cho quyền sở hữu nhà ở (thực tế thì các bên thường làm Hợp đồng tặng cho).
Bạn phải tiến hành các thủ tục và nộp các khoản chi phí theo quy định của pháp luật như sau:
1. Công chứng Hợp đồng tặng cho hoặc Hợp đồng mua bán nhà ở
a) Cơ quan thực hiện: Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh Bình Dương (nơi có bất động sản
sơ ở đâu (tôi có phải về hai tỉnh cũ để xin giấy xác nhận là không có án tích hay không)?
+ Ông Hồng Văn Hải: Theo Điều 44 Luật LLTP, thẩm quyền cấp Phiếu LLTP quy định cụ thể là:
1. Trung tâm LLTP quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu LLTP trong các trường hợp sau đây:
a) Công dân Việt Nam mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi
2. Sổ hộ khẩu gia đình tại Hà Nội và Giấy chứng minh nhân dân
Chú ý: Trong trường hợp không có nơi thường trú thì nộp sổ tạm trú.
B. Đối với trường hợp ủy quyền
1. Tờ khai yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu.
2. Sổ hộ khẩu gia đình tại Hà Nội và Giấy chứng minh nhân dân của người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
3. Bản
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
Tôi có hộ khẩu tại tỉnh K. Từ 2007-2009, tôi đi xuất khẩu lao động tại Malaysia làm thuyền viên, sau đó tôi về lại tỉnh sinh sống cho đến nay. Tôi có đến Sở Tư pháp tỉnh K để xin cấp phiếu lý lịch tư pháp, được hẹn 15 ngày, sau đó lại hẹn tiếp 45 ngày rồi vẫn không có vì cán bộ ở đó nói rằng phải gửi hồ sơ đi TP.HCM hay Hà Nội để xác minh thêm
Theo khoản 1, 2, 3 Điều 45 Luật lý lịch tư pháp năm 2009 thì công dân Việt Nam đang định cư ở nước ngoài mà trước khi xuất cảnh thường trú tại TP.HCM có nhu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp thì nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp TP.HCM. Theo Thông tư liên tịch số 07 của BTP-BCA ngày 8-2-1999 thì người yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp nộp tờ khai yêu cầu cấp
không thể biết đã có giao dịch giữa ông A và bạn. Trong trường hợp này không thể nói ông B đã chiếm giữ giấy chứng nhận một cách bất hợp pháp, mà vi phạm ở đây là của ông A. Nhưng cũng không loại trừ trường hợp ông B đã được ông A thông tin rõ việc đã bán nhà cho bạn mà hai bên vẫn cố ý thực hiện giao dịch bảo đảm thì việc chiếm giữ giấy chứng nhận của
19. Hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp
1. Hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp bao gồm các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp.
Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp bản chụp Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú thì phải xuất trình
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi
lịch tư pháp thường trú hoặc tạm trú; trường hợp không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì gửi đến Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia.
Văn bản yêu cầu phải ghi rõ địa chỉ cơ quan, tổ chức, mục đích sử dụng Phiếu lý lịch tư pháp và thông tin về người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp, bao gồm: Họ
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi