). chuyện bắt đầu từ đây: - khi gia đình bên kia san lấp đất xong thì không trả lại đường đi cho gia đình mình như đã hứa mà cắt cho 1 đường đi khác. bé hơn đường đi cũ rất nhiều nên 2 gia đình đã sảy ra tranh chấp từ đó mà vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. - đã rất nhiều lần gia đình mình nộp đơn yêu cầu xã giải quyết, xã đã lên và mời cả địa chính đo
giới thiệu bà C đang ở nhà là người nhà cho ở nhờ và bà C cũng xác minh là vậy (xác minh bằng lời nói). Khi thống nhất được giá cả thì bà B cùng 2 anh A1 và A2 ra phòng công chứng làm thủ tục mua bán. Ngay sau đó anh A1 vì có việc đi công tác nên để lại HDDMB công chứng và sổ đỏ cho anh A2 ở nhà làm các thủ tục sang tên. Tuy nhiên khi ở nhà anh A2 làm
Kính gửi luật sư Nguyễn Nguyên Xin luật sư tư vấn giúp Tôi. Ông nội tôi mất năm 2002 và có di chúc lại cho bố và chú tôi 2 ô đất liền kề nhau mỗi người một ô đã làm bìa đỏ đứng tên 2 người. Năm 2003 chú tôi có viết giấy để lại cho bố Tôi trên giấy có chữ ký xác nhận của vợ chồng, các con của chú tôi và của UBND xã nơi chú tôi cư trú. Năm 2008
ở nhà chăm sóc ông và cũng mất tháng 9/1995 vì tai nạn, ông tôi có sổ thương binh loại 1 và dùng để chi tiêu cũng như trị bệnh cho ông tôi chứ chưa hề đưa cho ba hay mẹ tôi giữ. Hiện nay ba tôi đang giữ trong tay bản vẽ địa chính mang tên Nguyễn Văn Mô (đã chết), giấy chuyển quyền sử dụng đất cho ba tôi nhưng không có đóng dấu vì
địa chính không có làm giấy xác nhận cho cậu ký tên) và khiếu nại về việc cấp giấy chứng nhận cho mẹ em là sai vì trên đó có nhà và đất của cậu. Sau nhiều lần hòa giải không thành, UBND chuyển hồ sơ cho phòng Tài nguyên và Môi trường. Kết luận của phòng TN-MT cho rằng trên cùng một thửa đất mà có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử dụng thì
UBND xã phường nơi có thửa đất để yêu cầu địa phương giải quyết trường hợp ông C không chịu chuyển các cây đó đi thì bạn và gia đình có quyền khởi kiện ông C tại tòa án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Chúc bạn mạnh khỏe và sớm giải quyết được sự việc!
khi nào hoàn tất việc mua hóa giá thì A có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu sang công ty. Nhưng các thành viên không ấn định đâu là thời hạn cuối cùng cho việc chuyển quyền sở hữu này. Vậy xin hỏi việc góp vốn của A có hợp lí ko? Căn cứ pháp lý? Giả sử trong quý 3 năm 2011, công ty thu được lợi nhuận sau thuế 100 triệu thì chia lợi nhuận như thế nào
đồng tặng cho; hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản; văn bản khai nhận di sản;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất (bản gốc)
- Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước (bản gốc)
- Bản sao CMND + Sổ hộ khẩu của bên nhận chuyển nhượng, thừa kế, cho tặng
- Thời hạn sang tên: Theo
Gia đình tôi có một căn nhà tại tỉnh Thái Nguyên. Năm 2001 mẹ tôi qua đời, gia đình tôi chuyển về quê Hà Nội sống. Đến năm 2002 bố tôi có viết giấy ủy quyền cho tôi để tôi đứng tên căn nhà đó và được chính quyền xã nơi bố tôi đang ở xác nhận (Sổ đỏ hiện tại mang tên mẹ tôi, căn nhà đó là tài sản chung của bố mẹ tôi và tôi cũng có 1 người em gái
như đất là của dì, dì có mọi quyền quyết định nó, Hiện gia đình tôi không có quyền trong sổ đỏ, giờ chỉ mong quý luật sư giúp đỡ, hướng dẫn gia đình tôi làm 1 bản cam kết lên công chứng thật rõ ràng, có hiệu lực pháp lý, ràng buộc dì về mảnh đất này, chúng tôi ko cho phép dì bán, chuyển nhượng, cắt đất, sang tên cho dì; miếng đất sang tên chúng tôi
Nhà tôi có 1 thửa đất chính chủ sổ đỏ mang tên bố và mẹ ruột của tôi ở Hà Nội, trong sổ hộ khẩu gia đình chỉ có tên bố, mẹ, bà nội và tôi. Ông nội đã mất năm 1974 ở dưới quê, không có giấy chứng tử và không sống cùng nhà tôi. Hiện tại, bố và bà nội tôi cũng đã mất và không để lại di chúc, mẹ tôi muốn chuyển tên sổ đỏ cho tôi nhưng bố tôi còn 2
bạn rồi mang Sổ đỏ đi thế chấp hoặc chuyển nhượng cho người khác...
Nếu không đòi lại được giấy tờ thì gia đình bạn cần làm ngay thông báo mất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gửi công an phường và đăng báo địa phương 3 số liên tiếp. Đồng thời gửi đơn tới Phòng TN&MT để yêu cầu không sang tên, chuyển dịch đối với tài sản đó ngoài việc sang tên
Theo quy định tại khoản 4 Điều 589 Bộ luật Dân sự, hợp đồng ủy quyền chấm dứt khi bên ủy quyền chết. Như vậy, khi vợ chồng bà Hoà chết thì việc ủy quyền cho người con làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất (thay mặt họ) đã hết hiệu lực.
Diện tích đất của vợ chồng bà Hoà giờ trở thành di sản thừa kế và thuộc quyền sử dụng chung của những
Ðiều 168 Bộ luật dân sự quy định về thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với tài sản như sau:
- Việc chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Việc chuyển quyền sở hữu đối với động sản có hiệu lực kể từ thời điểm động sản được chuyển giao, trừ
Ba e mất mà sổ đỏ thì ba e đứng tên sau khi ba em mất e co đi làm thủ tục để chuyển tên sang cho e ,thu tục đã hoàn tất nhưng e can chưa nộp cho nơi có thẩm quyền để sang tên tính đến nay đã duợc 5 năm rùi bây giờ em di nộp để sang tên còn hiệu lực không dạ thưa luật sư?
lại, và lắp điện nước). Trong thời gian đó thấy thằng A cần vốn nên tội nghiệp, nên nhà e cho nó mượn tiền + bằng khoán đất nhà nó đề nó vay mượn làm ăn tiếp. A lấy bằng khoán đất đi cầm cố cho bên B, sau 3 tháng nếu không đóng lãi thì bằng khoán này thuộc về bên đó (có chữ ký, lăng tay của nó hẳn hoi). A không đóng lãi được nên bên B mới cầm bằng
Trước hết cha bạn phải thực hiện việc khai nhận di sản thừa kế theo quy định chung của pháp luật.
Sau đó mới thực hiện việc đăng ký chuyển tên trên giấy chứng nhận thực hiện tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp quận huyện nơi có thửa đất bạn nhé.
Đối với trường hợp này cha bạn sẽ phải thanh toán lệ phí khai nhận di sản
Chào luật sư! Bố em có mua một miếng đất nhà cô ruột của bố đã giao tiền đầy đủ nhưng sổ đỏ vẫn chưa sang tên,cuốn sổ vẫn để trong nhà em. Hôm trước con của người cô ruột đó hỏi mượn lại ba em cuốn sổ đó rồi đem đi cầm luôn. Hỏi giờ nhà em phải làm như thế nào để lấy lại sổ đất? Việc sổ đỏ chưa sang tên khi kiện cáo sẽ bất lợi như thế nào với
Công ty chúng tôi có cử người đi học và có được chứng chỉ khóa đào tạo giám đốc quản lý tòa nhà do công ty Global Hotel Management (Singapore) tổ chức giảng dạy tại Việt nam vào 07/2010. Như vậy những người này có cần phải được đào tạo lại tại những cơ sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư căn cứ theo
, phụ cấp lương và chuyển xếp lương đối với người lao động trong công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương, “Khi xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương và chuyển xếp lương theo quy định tại Thông