công lập; Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 23/01/2006 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định 244/2005/QĐ-TTg. Về đối tượng được hưởng theo quy định tại điểm b, khoản 1, mục I của thông tư này quy định như sau:
+ Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng
Các khoản phụ cấp trích nộp theo quy định để đóng 1% đoàn phí và 2% kinh phí công đoàn gồm những khoản nào? Áp dụng từng thời điểm năm 2012, 2013? Xin cảm ơn!
Ông Nguyễn Văn Đạt đang làm việc trong 1 doanh nghiệp 100% vốn của Nhật Bản. Một tháng ông Đạt được nghỉ 2 ngày thứ 7 và 4 ngày Chủ nhật. Thời gian làm việc là 8 giờ/ngày (không tính tăng ca). Đồng thời ông Đạt không được hưởng 12 ngày phép/năm theo quy định của Bộ luật Lao động. Ông Đạt hỏi, doanh nghiệp của ông thực hiện như vậy như có đúng
phục vụ, cống hiến đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp giáo dục. Vì vậy cháu đã xin đăng ký dự tuyển Viên chức tại Phòng Giáo Dục Thị Xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai. Nhưng cháu đã bị đánh rớt so với người trúng tuyển (1 điểm trên thang điểm 100). Trong khi bản thân: + Gia đình có công với Cách Mạng. + Quân nhân xuất ngũ. + Tốt nghiệp Đại Học (đang
Chính phủ nhưng không được giải quyết do chưa đủ giấy tờ. Ông Cát hỏi: Trường hợp của ông có được hưởng chế độ theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg không, nếu được thì cần làm những thủ tục gì?
Ông Hà Đăng Xuân, người thân của bà Nguyễn Thị Thuận (Hà Nội), email: a4ttth@yahoo.com.vn, nhập ngũ tháng 2/1975. Từ tháng 6/1988 đến tháng 10/1990, ông Xuân được cử đi hợp tác lao động tại Cộng hòa dân chủ Đức. Năm 1991, ông Xuân nhận quyết định phục viên với thời gian làm việc thực tế 16 năm và tổng thời gian công tác đã quy đổi là 20 năm 5
Tôi hiện đang là công chức địa chính xây dựng cấp xã. thời gian đảm nhiệm chức danh cán bộ địa chính từ tháng 1 năm 2000 đến nay. Trước đó tôi thực hiện nghĩa vụ quân sự từ tháng 9/1994 đến tháng 8/1996 xuất ngũ về đia phương. Vạy tôi xin hỏi quý cơ quan trường hợp của tôi có được cộng nối 2 năm phục vụ trong quân đội không
nhà nước có trách nhiệm thông báo cho Ban Thanh tra nhân dân về các chế độ, chính sách và những thông tin cần thiết khác;
Bảo đảm quyền lợi đối với thành viên Ban Thanh tra nhân dân trong thời gian thành viên đó thực hiện nhiệm vụ; hỗ trợ kinh phí, phương tiện để Ban Thanh tra nhân dân hoạt động theo quy định của pháp luật.
Trường hợp ông
trên (bản trích sao quyết định của đối tượng từ trần đã được hưởng chế độ trợ cấp một lần và giấy chứng tử) cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú. Sau 05 ngày làm việc, cấp xã tổng hợp, báo cáo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội; Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội kiểm tra, đề nghị; Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp
Chú tôi là thương binh, ông vừa chết gần đây. Khi làm thủ tục hỗ trợ mai táng phí cho người có công, cán bộ thụ lý hồ sơ tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội đòi phải nộp kèm theo Giấy chứng tử bản chính (không đồng ý bản công chứng hoặc sao y hợp pháp). Xin hỏi yêu cầu của cán bộ thụ lý hồ sơ có đúng không? Nếu tôi chỉ nộp bản sao y thì có
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 08/2012 ngày 16/4/2012 của Bộ Nội vụ - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trợ cấp đối với TNXP đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp gồm: + Một trong
Tôi học trung cấp ngành bảo vệ thực vật. Khi học xong đã phụ bán hàng cho cửa hàng thuốc bảo vệ thực vật được 1 năm. Tôi có ý định kinh doanh dịch vụ này tại quê tôi. Nay xin luật gia nêu rõ hơn về điều kiện cũng như nghĩa vụ của cá nhân làm dịch vụ này.
đã làm thủ tục, hồ sơ đề nghị hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công từ trần, nhưng Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk trả lời hồ sơ Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất của bố ông chưa được "nhập vào Đắk Lắk" nên không được giải quyết chế độ mai táng phí theo quy định. Vậy, trường hợp của bố ông Lãm phải
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi sinh sống tại TP. Tuyên Quang - tỉnh Tuyên Quang, mong Luật sư tư vấn cho trường hợp như sau: Mẹ tôi sinh năm 1934 (mất ngày 20/8/2005). Từ năm 1955 đến 1961 mẹ tôi có tham gia "Thanh niên xung phong kiến thiết tỉnh Tuyên Quang", đến năm 1998 xã, phường sở tại có thông báo cho mẹ tôi làm hồ sơ, thủ tục kê khai
Hiện gia đình tôi có người thân tham gia bảo hiểm xã hội (cả đóng BHXH tự nguyện và tham gia BHXH bắt buộc) và đang hưởng chế độ hưu trí, nay từ trần (hiện đang có người thân hưởng trợ cấp hàng tháng). Được biết nhà nước có chính sách mới về chế độ tử tuất đối với trường hợp này. Gia đình rất muốn hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật về vấn
điểm hưởng trợ cấptuất hằng tháng được thực hiện kể từ tháng liền kề sau tháng mà người lao động,người hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết.
Điều 66. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần
Các đối tượng quy định tạikhoản 1 Điều 63 của Luật này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chếtthì thân nhân được
Nghị định số 83/2008/NĐ-CP ngày 31/7/2008 của Chính phủ quy định về việc điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. Hàng năm, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đều có ban hành Thông tư quy định chỉ số trượt giá cụ thể. Chỉ số trượt giá
Căn cứ tình trạng thương tật cụ thể Hội đồng giám định Y khoa tỉnh Kiên Giang kết luận tỷ lệ thương tật của ông Trần Văn Thái, bố ông Hoan là 61% vĩnh viễn và được hưởng trợ cấp thương tật theo tỷ lệ 61% là đúng với quy định.
Việc ông Thái muốn điều chỉnh lại tỷ lệ thương tật thì theo quy định không thực hiện giám định những trường hợp mà
là người châm ngòi cho việc xô xác lần đầu dẫn đến việc trả thù của bọn chúng, nhưng những lời gây gỗ xúc phạm, lăng mạ của tên Kit có vi phạm pháp luật không? trường hợp của tôi thì pháp luật xử lý như thế nào? các cháu tôi thì sao? Bản thân tôi lần đầu tham gia với cộng đồng dân luật chắc chắn sẽ có nhiều sai sót trong quá trình soạn thảo