Anh trai tôi đã mất hiện tại tài sản còn lại là nhà và đất ở. Trước khi anh trai mình kết hôn ba mẹ mình có cho anh một thửa đất, làm sổ đỏ anh đứng tên. Sau khi kết hôn có làm nhà trên thửa đất đó. Giờ anh tôi mất đột ngột không có di chúc để lại tài sản. Người vợ muốn gia đình mình làm thủ tục sang tên cho chị ấy. Gia đình tôi không chấp nhận
Tôi công tác tại Công ty Cổ phần (từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang). Tháng 7/2013 tôi nghỉ hưu theo HSL nhà nước: 5,32. Từ tháng 7/2013 đền nay tôi nhận lương hưu theo mức lương tối thiểu 1.050.000đ, kể cả trợ cấp mỗi năm 0,5 tháng lương cũng tính theo LTT này. Xin hỏi: Khi nào tôi mới được hưởng lương hưu theo mức lương tối thiểu 1
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình, tài sản trong thời kỳ hôn nhân được coi là tài sản chung của vợ chồng. Do vậy, ngôi nhà và quyền sử dụng đất là tài sản chung của bố và mẹ bạn, trừ một số trường hợp theo quy định của pháp luật, thông thường mỗi người sẽ sở hữu một nửa giá trị tài sản. Mẹ bạn là người sở hữu một nửa giá trị ngôi nhà và
Hiện tại căn nhà đứng tên cha mẹ bạn, do đó theo quy định tại điều 33 luật hôn nhân và gia đình, căn nhà này là tài sản chung của cha mẹ bạn và thuộc sở hữu chung hợp nhất. Mặt khác, tài sản đã có giấy chủ quyền đứng tên cha và mẹ bạn cho nên người vợ trước của cha bạn không có bất kỳ quyền sở hữu nào đối với căn nhà này cả.
Về vấn đề phân
đơn xin cấp GCN thì ông Tác một mình làm đơn, trong đơn ghi 1625m2 là đất tổ tiên để lại, còn đất còn lại do nhà nước cấp. Khi tòa phân xử thì chỉ công nhận đất nông nghiệp là đồng sở hữu, còn đất thổ cư không công nhận mà là của riêng ông Tác. Nhưng theo như e nghiên cứu thì không có luật nào quy định là chỉ đồng sở hữu một nửa như vậy cả, với trong
mất hơn 1 tháng (khoảng 35 ngày) và giá dịch vụ là vài chục triệu đồng. Tôi đã nhờ người nghiên cứu quyết định của thành phố số 117/2009 QĐ-UBND ngày 1/12/2009 về cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà (sổ đỏ) thì họ cũng không biết về trường hợp này của chúng tôi được cấp trong bao nhiêu ngày? Xin các đồng chí giải đáp giúp tôi điều chưa rõ trình bày ở trên
,050,000*75%*hệ số hưởng khi về hưu. Vậy tôi xin hỏi khi nào hoặc làm thủ tục gì để tôi hưởng lại tiền chênh lệch(mức tính 1,150,000), tôi có tham khảo công văn 4409/BHXH-CSXH ngày 06/11/2013 theo nội dung công văn này thì kể từ ngày 1/7/2013 mức tính hưởng là 1,150,000 rồi. Tôi rất mong quý cơ quan hướng dẫn làm thủ tục gì để nhận được tiền chênh lệch của tôi
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con ông
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
tính lãi suất). Nhưng công ty Phát Triển nhà số 5 Nghĩa Tân đã giải thích với gia đinh tôi: đến bây giờ (năm 2009), công ty vẫn chưa nhận được NQ 48/2007/CP, và gia đình tôi phải thực hiện theo chế độ thuê nhà (trong khi nhà cấp IV đã tháo dỡ và gia đình tôi đã xây dựng lại). Vậy mong Bộ Xây dựng trả lời cho gia đình tôi biết liệu Công ty Phát
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
Năm 2007 tôi có mua 1 miếng đất 5mx17m tại Q.12, TP.HCM. Đất nằm trong thửa đất lớn (đất nông nghiệp) được tách bán cho nhiều người. Tôi là người mua thửa đất thứ tư nên theo nguyên tắc ai mua trước sẽ được lấy sổ chính, tách thửa và lên thổ cư xong lấy sổ ra mới làm tiếp cho người tiếp theo. Đến năm 2008 hồ sơ của tôi không được lên thổ cư vì
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Người lập di chúc là người thể hiện ý chí của mình nhằm định đoạt tài sản và quyền tài sản thuộc sở hữu của mình sau khi chết bằng việc lập di chúc bằng văn bản. Người lập di chúc phải là người đã thành niên có năng lực hành vi dân sự, chủ sở hữu những tài sản và quyền tài sản thuộc sở hữu của người đó.
mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam: "cá nhân nước ngoài phải có thẻ chường trú hoặc tạm trú hoặc chứng nhận được phép cư trú tại Việt Nam từ 12 tháng trở lên do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an cấp...". Vậy trong trường hợp người Nước ngoài có thẻ tạm trú có thời hạn 12 tháng và sau vài tháng mới mua nhà thì khi xét cấp giấy CNQSHNO tính
Chào Luật sư, chúc luật sư sức khoẻ và thành đạt. Em xin hỏi luật sư: Bố em có ngôi nhà 3 tầng mới mua nhưng mặt bằng xây dựng chỉ được 24m2 nên chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay bố em đã già nên muốn làm di chúc cho các con em như vậy thủ tục cần những gì để làm được di chúc hợp pháp. Xin cảm ơn Luật sư
Kính gởi Luật sư! Bà ngoại tôi có đứng tên trên sổ đỏ mảnh đất 360m2. Năm 2005 Cậu tôi ở Mỹ về có nói Bà ngoại tôi làm một bản Di chúc để lại toàn bộ đất đai và nhà lại cho Cậu nhưng tất cả chị em điều không biết sự việc này, sau khi Bà mất thì Cậu nói bán đất lúc đó mọi không đồng ý thì Cậu mới đưa Di chúc ra. Trên Di chúc ghi Bà làm tại nhà
Gia đình tôi gồm 4 anh chị em, mẹ tôi cùng 3 em sống chung trong 1 ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của mẹ tôi, gia đình tôi ở riêng. Đầu tháng 8/2011, mẹ tôi bị tai biến mạch máu não phải nhập viện và di chứng là liệt nửa người bên trái và nói ngọng. Cùng thời gian đó mẹ tôi phát hiện bị suy thận phải chạy thận 1 tuần 3 lần tại bệnh viện. Sức khỏe
quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho bất kỳ người nào theo đúng ý chí và nguyện vọng của bố bạn. Nhưng bạn lưu ý, bố bạn chỉ được định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu/sử dụng của mình. Vì mẹ bạn đã mất nên có hai trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Tài sản mà bố bạn muốn định đoạt theo di chúc cho 1 trong 5 người con là tài sản
Ông Trần Mạnh Đức năm nay 76 tuổi. Năm 2002, do nhận thấy sức khoẻ giảm sút nên ông đã lập di chúc để lại một số tài sản cho ba người con là Trần Mạnh Hiếu, Trần Thị Hạnh và Trần Mạnh Thọ. Di chúc này đã được Phòng Công chứng chứng nhận. Trong quá trình từ khi lập di chúc cho đến nay, trong quan hệ giữa ông Đức và người con là Trần Mạnh Hiếu có