Theo thông tin bạn cung cấp thì cha bạn có khả năng truy tố theo khoản 1 Điều 202 Bộ luật hình sự:
"Điều 202. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm
là mức bồi thường như thế nào nhưng gd bên này chưa đua ra câu trả lời nói là chờ các con về giải quyết. Vậy toi muốn hỏi luật sư nếu đưa ra pháp luật thì bố tôi sẽ bị xử lý như thế nào, và nếu như hai bên ko thỏa thuận được mức bồi thường thì mức bồi thường tối đa mà gia đình tôi phải bồi thường là bao nhiêu? Tôi xin chân thành cám ơn!
Trước hết xin được chia sẻ với những mất mát của gia đình bạn!
Về nội dung bạn hỏi Luật sư tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 202 Bộ luật hình sự quy định về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông quy định
Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ
Do em và gia đình người bị hại đã đạt được các thỏa thuận về việc bồi thường thiệt haị và họ không khiếu kiện gì nữa như vậy về nghĩa vụ dân sự trong trường hợp này đã được giải quyết.
Tuy nhiên với tính chất và mức độ vi phạm của em em vẫn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao
Không ai là người có tội khi chưa bị bản án có hiệu lực pháp luật kết tội họ. Tuy nhiên, nếu có cơ sở thì cơ quan công an ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can. Khi đó, người gây tai nạn có thể bị tạm đình chỉ công tác để phục vụ cho công tác điều tra. Nếu kết thúc điều tra mà người gây tai nạn không có tội thì được phục hồi công tác
đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lên;
...”.
Đồng thời, theo quy định tại khoản 2 Điều 3 của Thông tư liên tịch số 09 thì tình tiết định khung “Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định” (điểm b khoản 2 Điều 202 của Bộ luật Hình sự là trường hợp người điều
nhanh dẫn đến phần bên phải đầu xe va chạm vào xe môtô dẫn đến người điều khiển môtô tử vong. Tất cả sự việc đều diễn ra trên phần đường mà xe bạn tôi lưu thông. Theo quy định tại khoản 2 điều 15 luật GTĐB năm 2008 thì khi chuyển hướng người điều khiển phương tiện phải quan sát và nhường đường cho xe ngược chiều. Như vậy lỗi chính trong vụ việc thuộc
Thưa luật sư! Xin được luật sư tư vấn về trường hợp của gia đình bạn tôi ở huyện Tuy Phước, Bình Định, hiện gia đình đang rất đau lòng nên tôi xin phép được hỏi dùm. Sự việc như sau: Ngày 03.12 vừa qua anh trai của bạn tôi vừa bị tai nạn giao thông ở địa bàn TP. Quy Nhơn (ngay vòng xoay lớn), anh va chạm với xe tải của bên Tỉnh đội đang trên
nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình”.
Tuy em rơi vào khung hình phạt của tội rất nghiêm trọng
2h thì tử vong (bác sĩ nói nguyên nhân là do sặc Bùn không thở được mà chết). về phía em sau khi ngã được đưa lên bệnh viện tỉnh, sau đó lại chuyển viện lên BV VIệt Đức - Hà nội, được xác định là gãy đùi và chấn thương sọ não. Hiện giờ em vẫn đang ở BV Việt Đức, khi gia đình nhà người bị tử vong làm Tang cho người đó, thì gia đình em không ai đến
Theo như bạn trinh bày thì tuy là lỗi của cả hai nhưng bạn đã có thái độ rất tích cực trong việc khắc phục hậu quả sau tai nạn. Tuy nhiên, đôi khi sự nhiệt tình của mình lại trở thành nạn nhân của việc đòi hỏi quá đáng: Bên di xe hai bánh chẳng những không nhận biết rằng chính mình cũng có lỗi mà con vòi vĩnh, đòi bồi thường những khoản vô lý
Chồng tôi là lái xe. Mới đây chồng tôi không may làm va quệt, gây tai nạn cho người đi đường. Họ bị gãy tay, tổn thương nhiều bộ phận trong cơ thế. Khi đàm phán về bồi thường, nạn nhân đòi bồi thường mức rất cao mà gia đình tôi khó đảm đương được. Xin hỏi pháp luật quy định thế nào trong trường hợp như của chồng tôi?
Nhà tôi có người bị tại nạn giao thông gẫy chân đang điều trị tại BV việt đực, Cháu tôi đi xe máy bị ô tô đâm vào thời gian gần 1 giờ đêm. Người điều khiển ô tô định bỏ trốn thì được người dân giữ lại và giao cho CA quận đống đa giữ ô tô. Người điêu khiển ô tô không đưa cháu tôi đến BV mà còn nói là muốn cán cho chêt luôn. Cháu tôi được đưa
Việc bổi thường hỗ trợ tiền thuốc men cho gia đình cháu bé khi xảy ra tai nạn là điều rất cần thiết trong trường hợp này, ngay cả khi chưa xác định được phần lỗi là do ai nhưng bạn đã chủ động thực hiện được các việc đó một cách tự nguyện và kịp thời như thế thì rất đáng quý. Tuy nhiên, vần đề là hiện nay bạn không biết tình trạng đứa bé có phải
gia đình tôi ko biết đc ai đi đúng đi sai. Khi gia đình tôi đến Công an điều tra hỏi thì họ trả lời là: khi đi qua ngã tư thì xe phân phối nhỏ phải nhường đường cho xe phân phối lớn. Tuy nhiên, nếu xe ô tô không đi quá tốc độ và khi va chạm với phương tiện khác phải phanh lại thì hậu quả đâu nghiêm trọng như vậy? Tôi xin hỏi các luật sư, bên gây tai
Trong những ngày hè nắng nóng, rất nhiều phương tiện khi tham gia giao thông thường không dừng đèn đỏ đúng vạch quy định mà chọn chỗ râm mát để đứng. Tuy nhiên, theo quy định, khi có tín hiệu đèn đỏ, người điều khiển các phương tiện tham gia giao thông phải dừng lại trước vạch số 1.12. Những trường hợp dừng, đỗ xe chờ đèn đỏ tại nơi có bóng râm
Vợ tôi đi xe máy, trên đúng làn đường dành cho xe thô sơ và xe máy trên cầu Vĩnh Tuy - Hà Nội. Sau đó không may có va chạm nhẹ vào đuôi một xe đạp của một người già đi phía trước. Ông già đó ngã ra, vợ tôi đã dừng lại gọi xe cấp cứu đưa vào bệnh viện. Vụ va quệt không có biên bản, không gọi CSGT đến làm việc. Hôm sau người đó gọi điện thoại cho
với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa ba năm một lần.
- Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên hai ngày thì từ ngày thứ ba trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho
A/c cho em hỏi em và bạn em muốn đăng ký kết hôn mà gia đình không đồng ý nên không cho sổ hộ khẩu để DKKH. Vậy bọn em làm cách nào để có thể DKKH nhanh nhất dễ nhất không mà không cần đến sổ hộ khẩu?