Nguyên tắc xác định khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập được quy định như thế nào, xin cho biết cụ thể? Trường hợp nào thì các cơ sở giáo dục được tổ chức thành các nhóm trẻ? Đó là thắc mắc của nhà giáo Nguyễn Phương Thảo (phuongthao***@gmail.com) và một số giáo viên mầm non ở TP
Chị tôi là giáo viên mầm non. Do trước đây giáo viên mầm non không được đóng BHXH nên cuối năm nay chị tôi đủ tuổi nghỉ hưu nhưng còn thiếu năm đóng BHXH. Theo chế độ của Nhà nước mới đây thì chị tôi phải làm các thủ tục để nhận sự trợ giúp của Nhà nước để có đủ số năm đóng BHXH được nghỉ hưu. Qua chuyên mục này tôi xin nhờ luật gia hướng dẫn
Qua công tác kiểm tra hoạt động của các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn, ngày 20/6/2006, UBND xã phát hiện lớp mầm non do Bà Phạm Thị Khánh Toàn làm chủ hoạt động không có giấy phép từ tháng 10/2004 nhưng đã ngừng hoạt động từ ngày 01/5/2005. UBND xã đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 400.000 đồng. Bà Phạm Thị Khánh Toàn đã nộp
Em trai của em chơi với một người tên là Nam, lần thứ 1 Nam lấy cắp ở nhà một số nữ trang trị giá 1 triệu đồng, sau đó Nam rủ em trai của em đi bán, tới nơi Nam đứng ở ngoài và kêu em của em vào bán.lần thứ 2 Nam tiếp tục lấy đồ ở nhà trị giá 250 ngàn và củng rủ em trai của em đi bán.lần 3 Nam cũng lấy đồ ở nhà trị giá 500 ngàn và củng rủ em
Theo Điều 212 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định:
1. Cha, mẹ, người giám hộ, các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện cho trẻ em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với năng lực, lứa tuổi và giới tính của trẻ
Theo Điều 21 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định:
1. Cha, me, người giám hộ, các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện cho trẻ em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với năng lực, lứa tuổi và giới tính của trẻ
cơm nhà vác tù và hàng tổng” nên cấm chị không được tham gia các hoạt động xã hội nữa. Có lần chị Liên đi tham gia hoà giải về muộn, anh Sáng lấy rào gai chặn cổng không cho chị vào nhà. Gần đây biết việc chị được tín nhiệm giới thiệu bầu làm Tổ trưởng Tổ phụ nữ thôn trong nhiệm kỳ mới, anh Sáng càng bực tức, thường xuyên mượn cớ uống rượu để chửi
Tôi đang muốn mua một căn hộ tập thể để sinh sống. Nhưng trong quá trình tìm hiểu mua nhà tôi có vấn đề thắc mắc mong luật sư giải đáp giúp tôi. Hiện nay nhà tập thể có hai loại: Một là nhà đã thanh lý, chủ sở hữu có sổ hồng, là chủ sở hữu pháp lý của căn hộ, không phải đóng tiền nhà hàng tháng. Hai là nhà tập thể chưa thanh lý, mới chỉ có hợp
Chào Luật sư ! Tôi có câu hỏi sau mong được luật sư tư vấn ạ: Trường hợp người khác đến nhà gây gổ và đánh người thì người trong nhà đó có được phép đánh lại không? và mức độ gây trọng thương đối với người đến làm loạn gia đình đó như thế nào thì phải chịu án trước pháp luật? Tôi xin cảm ơn Quý luật sư
Tôi quê Bắc Giang, là người dân tộc Kinh. Tôi lên Điện Biên làm kinh tế mới sau đó lấy vợ và lập nghiệp trên đó luôn. Hiện chúng tôi sinh sống và nhập khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Các con tôi cũng là người dân tộc Kinh hiện đang học sinh, sinh viên tại các trường công lập. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp
Thí sinh Bùi Ngọc Anh là người dân tộc thiểu số nhưng có hộ khẩu tại TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Thí sinh Ngọc Anh vừa hoàn thành kỳ thi THPT Quốc gia và muốn được biết, trươmgf trường hợp của thí sinh được cộng bao nhiêu điểm ưu tiên?
Theo Quyết định 267/2005/QĐ-TTg, ngày 31/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 65/2006 ngày 12/7/2006 hướng dẫn về chính sách dạy nghề đối với học sinh DTTS nội trú, qui định như sau: Đối tượng: Là học sinh tốt nghiệp các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú và trung học phổ thông dân tộc nội trú, kể cả nội trú dân nuôi được cử tuyển
, Nghệ An, Kon Tum đang học tập trong các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề công lập ở các tỉnh, thành phố của Việt Nam. Đối với trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi, học sinh, sinh viên thuộc đối tượng được hưởng ở Nhóm 1 và Nhóm 2 đang học tại các cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề do Trung ương quản lý và các cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề trực thuộc UBND các tỉnh
Hỏi: Chị Mai là người có uy tín, công tác lâu năm trong ngành pháp luật nay đã nghỉ hưu và cư trú tại huyện miền núi A Lưới. Chị nhận thấy nhiều người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số chưa thật sự thấu hiểu pháp luật nên đôi lúc bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp hoặc có hành vi vi phạm pháp luật. Từ thực tế đó, chị Mai muốn tham
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).