của tôi ra làm đôi. Cho em trai tôi một nửa, nếu chia đôi, phá bỏ nhà tôi đi vì đã xây chắn ngăng mảnh vườn. Đến nay tháng 6 năm 2013, mẹ tôi lại đòi đập nhà để lấy lại đất, và làm đơn xuống huyện. Mang theo tờ di chúc của cụ, để kiện tôi, qua hai lần hòa giả của thôn và xã mẹ tôi kiên quyết không nghe và đòi hỏi (cho thì giấy tờ đâu) vì mẹ tôi cho
Tôi có vấn đề như thế này: Bố tôi có một mảnh đất và nhà 55m2 được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 1980. Bố tôi có 2 người con là tôi và chị gái tôi. Năm 1985 Bố tôi lập giấy cho nhà đất cho tôi toàn bộ 55m2 trên có xác nhận của xã, lúc đó chị tôi đã đi lấy chồng. trong giấy cho nhà đất ghi rõ là tôi được nhận từ thời điểm đó
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
. Ông Bùi Văn Hòa chết năm 1990 ( vợ vẫn còn sống, có 2 người con là Dung và Dũng (Dũng là tôi đang viết đơn) Ông Bùi Văn Hùng chết năm 2005 (vợ ông Hùng chết năm 2003, có 2 người con là Nhung và Cường) Năm 2001, ông nội trước khi chết có viết di chúc để lại đất đai cho 3 người; Được, Hùng, Bình. Trong di chúc có chữ
đại diện);
– Bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng đối với trường hợp có tài sản gắn liền với đất mà người sở hữu tài sản đó tặng cho.
– Dự thảo Hợp đồng (trường hợp người yêu cầu chứng thực soạn thảo sẵn).
– Các giấy tờ cần thiết khác cho việc chứng thực theo quy định của pháp
Theo quy định tại Nghị định số 101/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư, Nhà nước có các cơ chế, chính sách sau đây đối với các dự án đầu tư xây dựng lại nhà chung cư:
Cơ chế, chính sách về đất đai
- Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản là chủ đầu tư dự án đầu tư cải tạo, xây dựng lại nhà chung
Nghị định số 61/CP ngày 05.07.1994 của Chính phủ ngày 05.07.1994;
- Giấy tờ về giao hoặc tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết;
- Giấy tờ về sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ mà nhà đất đó không thuộc diện Nhà nước xác lập sở hữu toàn dân theo quy định tại Nghị quyết số 23/2003/QH11 ngày 26
Em chào luật sư: Em có câu hỏi như sau: Bà ngoại em năm nay 74 tuổi, sinh hạ được 1 người con gái là mẹ em. Bà đã làm bản di chúc để lại toàn bộ tài sản bao gồm: đất đai 120m2 và nhà cửa, vật dụng khác trên đất cho mẹ em. Bản di chúc đã được thôn, xóm, xã đóng dấu xác nhận. Hiện nay Bà em vẫn còn sống. Vậy em muốn hỏi là: Sau khi bà em mất thì
Ai có thẩm quyền cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng của Tòa án? Tòa án quyền yêu cầu nguyên đơn tống đạt hoặc thông báo tới bị đơn không? Trường hợp từ chối thì có phải chịu trách nhiệm gì không?
Chung cư nơi tôi ở chưa có Ban quản trị khu dân cư. Chúng tôi đã tổ chức hội nghị chung cư 2 lần để bầu Ban quản trị nhưng không được UBND quận công nhận vì số người đi bầu chưa đạt 50%. Xin cho biết để được công nhận thì cần điều kiện gì?
Khoảng gần 20 năm, mẹ tôi, Việt Kiều đã mua đất đai cho bà ngoại tôi. Năm 2004 bà ngoại tôi để lại di chúc cho tôi (Việt Kiều) bay giờ tôi có hộ khẩu cmnd và được quốc tịch VN, có vợ và có con ở đay. Di chúc lúc ấy 2 cậu tôi ký vào bởi ngoại tôi đã già (2004) và đư'ng giùm bà ngoại tôi. cậu tám tôi bay giờ không chiụ sang lại cho tôi. Tôi còn
nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam;
- Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.
Để được sở hữu nhà tại Việt Nam, theo quy định tại Điều 8, Điều 160 Luật Nhà ở năm 2014 các cá nhân, tổ chức cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải là đối
.HCM. Ngoài ra bố tôi còn một số đất đai và tiền để lại cho mẹ và các chị của tôi (các chị cùng cha khác mẹ) được sự thống nhất của cả nhà. Anh em chúng tôi đã theo nguyện vọng của bố không đụng tới bất cứ tài sản nào ngoài căn nhà trên. Vấn đề là sau thời gian bố tôi mất, khi đã bán hết đất đai và số tiền để lại chia nhau, các chị đã kêu mẹ bỏ di chúc lập
Bố mẹ tôi sinh được 4 anh chị em, mẹ tôi mất cách đây 5 năm. Bố mẹ tôi trước đây có kinh doanh và đã tự tạo được tài sản là khá nhiều đất đai. Bố tôi vốn sức khỏe tốt , nhưng không may tháng trước bố tôi bị tai biến, sau 1 tháng nguy cấp bố tôi đã tỉnh lại, tuy nhiên tay bị liệt, không thể viết lách được dù đầu óc đã tương đối tỉnh táo. Bố mẹ
Ông bà tôi trước khi mất có để lại di chúc cho bố tôi và bác tôi, trong đó ghi ông Bà có hai người con trai và tiến hành chia đất cho 2 ng, trong khi đó ông bà còn 6 ng con gái nữa, nhưng không nói gì đến 6 ng này trong di chúc, di chúc không có công chứng nhưng có ng làm chứng và những ng làm chứng vẫn còn sống, hỏi bây giờ gia đình tôi muốn
Bà tôi mất để lại 2 ha đất vườn và ruộng. Trước khi mất Bà có di chúc để lại cho 5 người con, nhưng không chia từng phần cho mỗi người (và không cho chuyển nhượng), bà muốn để chung và cho một người canh tác, lấy tiền thu hoạch lo chuyện thờ phụng và để anh em tụ họp về chơi. Khi bà tôi mất, các cậu dì của tôi không muốn để cho một người đứng
Thủ tục xin cấp lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở do bị mất được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 77 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai 2013. Cụ thể như sau:
- Hộ gia đình và cá nhân, cộng đồng dân cư phải khai báo với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất về việc
huyện và xã để giải quyết. Tôi thì không hiểu về luật đất đai nên nhờ cac luật sư tư vấn giúp và hướng gia đình tôi cách làm đơn khiếu nại. Tôi xin chân thành cảm ơn.