chửi bới ko cho gia đình tôi thi công và làm hỏng 1 m3 bê tông đã trộn. Sạt lở toàn bộ các bên bờ đã đào để làm bể chìm. Cán bộ xã đã đến và xác đinh phần công trình bị đập phá hoàn toàn nằm trong phần đất của gia đình tôi. Đến giờ xã vẫn ko giải quyết ko yêu cầu gđ kia xin lỗi hay bồi thường gì. Khi cán bộ xã về đo đạc thì đã căng dây làm mốc và yêu
chứng nhận quyền sử dụng đất ở. Chủ dự án cũng đã thực hiện tách Giấy chứng nhận quyền sử dụng cho từng lô đất. Dự án đã hoàn tất về mặt pháp lý, chỉ còn xây dựng theo mẫu rồi sang nhượng từng căn ra thị trường. Tất cả đều không phải xin phép xây dựng, chỉ cần xây đúng mẫu thiết kế đã được duyệt. Tuy nhiên, khi Nghị định số 64/2012/NĐ-CP có hiệu lực
Nhờ các anh chị tư vấn Gia đình tôi có mảnh đất trồng lúa, theo các giấy tờ còn lại như sau - Chứng thư cấp quyền sở hữu do ông Lữ Văn A đứng tên cấp 30/1/1971 - diện tích 1.38 ha (13.800 m2) (thửa 0088M - tờ thứ 075) - Chứng khoán - do ông Lữ Văn A đứng tên cấp ngày 24/2/1971 diện tích 1.38 ha (13.800 m2) - Sau đó đất đó bán cho ông bà
Kính gửi: Cổng GTĐT Hà Nội. Luật Đất đai 2013 có nêu: Hạn mức đất ở cho mỗi hộ gia đình, cá nhân do UBND cấp tỉnh quy định. Tại Nghị định 43/2014 có nội dung: “Trường hợp một hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhiều thửa đất có nhà ở có nguồn gốc của ông cha để lại hoặc nhận chuyển quyền sử dụng đất có nguồn gốc của ông cha để lại, được Ủy ban nhân dân
đất ở nhưng hai Văn bản pháp luật nêu trên lại quy định khác nhau; theo quy định của Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật thì việc áp dụng hai Văn bản nêu trên được thực hiện như thế nào? 2. Vào thời điểm tháng 5/2015 có 02 hộ gia đình đang sử dụng chung thửa đất (được hình thành trước ngày 01/7/2004) đề nghị tách thành 02 thửa để xin cấp giấy
hồ sơ địa chính hoặc trên các giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai thì diện tích đất ở được xác định không quá năm (05) lần hạn mức diện tích giao đất ở của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại khoản 2 Điều 83 và khoản 5 Điều 84 của Luật Đất đai nhưng tổng diện tích không vượt quá diện
- Gia đình tôi được cấp 250m2 đất ở theo hạng mức cấp đất năm 1984 trên tổng diện tích 705m2 (đo đạt tại thời điểm cấp đất) bao gồm đất ở và đất vườn thừa theo trích lục bản đồ địa chính của thửa đất 625 tờ bản đồ số 03, và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp chính thức năm 1992 là 250 m2 đất ở và ghi chú nhà nước giao vườn thừa. Vào
Cha mẹ tôi có 02 căn nhà, 01 căn có nguồn gốc đất nhận chuyển nhượng từ năm 1964 giấy tờ viết tay, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền, hiện đã được cấp giấy CNQSD đất, tróng đó có 300m2 đất ở tại đô thị. theo hạn mức được công nhận (không phải nộp tiền sử dụng đất) Căn nhà thứ hai có nguồn gốc nhận chuyển nhượng năm 1974, có giấy tờ do
Tôi có nộp đơn yêu cầu hủy Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa tôi và Công X tại Tòa án Huyện Nhơn Trạch (đã nộp tạm ứng án phí) và đòi lại tiền, bồi thường thiệt hại với lý do công ty vi phạm thời gian làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tôi. Giữa tôi và Công ty đã nhiều lần thương lượng chấm dứt hợp đồng không
Nội do Công ty Đầu tư Phát triển nhà và đô thị làm chủ đầu tư. Năm 2007 chủ đầu tư bàn giao nhà cho các hộ dân và công ty của ông Hà, nhưng do chưa hoàn chỉnh các hạng mục chung nên chủ đầu tư không làm được thủ tục hoàn công cho toàn bộ nhà C6. Do đó, chủ đầu tư không thể làm được Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
Xin hỏi 1 vấn đề Luật sư tư vấn! Công ty A và Công ty B và Công ty C tham gia thành lập Công ty D. Công ty A góp vốn quyền sử dụng đất do tỉnh cho thuê trong 50 năm. Công ty B và C góp vốn bằng tiền mặt. Quy trình, thủ tục của quá trình chuyển nhượng quyền sử dụng đất của công ty A về Công ty D gồm các bước như thế nào để Sau khi chuyển nhượng
quan có thẩm quyền. - Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo: - Định kỳ 6 tháng hoặc khi có yêu cầu phải báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi của đơn vị mình về Tổng cục Thuỷ sản hoặc Cục Chăn nuôi và Sở NN-PTNT nơi đặt trụ sở chính theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số
làm giấy tờ đễ lại cho vợ chồng ông A mượn lại 2 năm, sau một thời gian nuôi cá ông A đã nợ thêm một khoảng tiền nhưng không trã , vì vậy tôi xét thấy ông A không còn khả năng để tiếp tục nuôi nên tôi yêu cầu ông A giao bè , nhưng ông A không giao và nói là " bè này đã bán cho ông già vợ của ông rồi và đã làm thủ tục công chứng (nhưng việc mua bán
tôi thì chúng tôi có quyền thưa kiện hay không? Và nếu thưa kiện thì giấy tờ của chúng tôi có thoả mãn không? Rất mong Luật sư tư vấn trả lời giúp vấn đề. Xin cảm ơn!
“Tôi là Việt kiều định cư tại Mỹ. Năm 1996, tôi mua một miếng đất ở quận 12 TP HCM và nhờ người cháu ruột đứng tên. Giấy tờ liên quan đến việc mua bán đều do tôi giữ. Nay cháu tôi định bán mảnh đất này mà không có sự đồng ý của tôi... Pháp luật hiện hành quy định vấn đề này như thế nào?” (Bà Tô Thanh Loan, Mỹ).
Theo quy định của pháp luật thì các trường hợp giao dịch liên quan đến bất động sản đều phải tuân thủ đúng trinh tự thủ tục do pháp luật quy định như: phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với trường hợp chuyển nhượng đất, Giấy chứng nhận quyền sở nhà đối với trường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở, phải được lập thành văn bản và phải
Tôi mua 1 mảnh đất 47.5 m2 trong tổng số 175 m2 đất ngõ hẻm tại xã An Đồng – Tp. Hải Phòng và muốn tách làm sổ đỏ chính chủ. Chủ nhà đã có sổ đỏ, chúng tôi đã làm hợp đồng có công chứng nhà nước. Tiếp theo phải thực hiện những thủ tục gì để tách sổ đỏ?
Kính gởi các Luật sư, Nhờ LS tư vấn giúp tình huống nhà của gia đình tôi. Để các LS hiểu rõ vấn đề, tôi xin phép trình bày chi tiết sự việc như sau: Vào tháng 8 năm 2013, tôi có thỏa thuận mua nhà của bà Ngọc tại Quận 12, Hợp đồng mua bán được thực hiện tại một phòng công chứng tại tpHCM. Tổng số tiền 760tr. Tôi đã thanh toán 740tr ngay khi