Tôi có việc hỏi anh, anh giúp tôi nhé. Đối với trường hợp vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, trong suốt quá trìnhkhởi tố, điều tra, truy tố người bị hại không có ý kiến gì về các quyết định của các cơ quan tiến hành tố tụng (hoàn toàn đồng ý). Nhưng đến khi đưa bị cáo ra xét xử tại phiên quà, trong quá trình xét xử thì người
viện chợ rẩy giải phẩu thẩm mỹ lại. Vì đường xa mất nhiều thời gian mà dây caro đó không được mở ra nên bị hoại tử ở phần dưới. Mặc dù gia đình đã gởi Tờ trình bằng văn bản cho Tòa án và Luật sư cũng có đề cập đến trong phiên tòa nhưng khi xét xử, kết luận thì Tòa không quan tâm cũng như không đề cập đến tình tiết này vậy có đúng không ? Gia đình em
qua đúng hôm tôi lên Tòa nộp tờ khai của mình thì bà thẩm phán chỉ xem lướt qua mà không chịu đọc kỹ để tìm hiểu rõ sự thật thế nào mà bà ta chỉ muốn giải quyết cho xong và đã ra Biên Bản theo ý của ông ta nói về việc tôi chấp thuận để bé lớn cho ông ta nuôi còn bé nhỏ tôi vẫn nuôi nhưng ông ta có quyền thăm nom nó bắt cứ lúc nào. Bà thẩm phán đưa
người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.
Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép
Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 3 năm 2001 của Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của các Điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 Bộ luật Hình sự năm 1999 như sau:
“3.2. Tình tiết "có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định
(PLO)- Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thể có thêm hai hội thẩm. Anh tôi bị tòa án sơ thẩm xử bốn năm tù về tội cố ý gây thương tích. Anh tôi kháng cáo lên tòa phúc thẩm và HĐXX đã tuyên y án sơ thẩm. Tôi thắc mắc là tại sao tòa sơ thẩm xử án có hội thẩm tham gia còn tòa phúc thẩm xử thì chỉ có ba thẩm
nào là hành vi phạm tội khác.
Ví dụ: Vũ Đức B là bị đơn trong vụ án dân sự. Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm đã quyết định buộc B phải trả lại cho bà Lê Thị H căn nhà mà Vũ Đức B đang ở, B cho rằng ông Nguyễn Văn Q là Thẩm phán chủ tọa phiên tòa sơ thẩm đã không khách quan nên đã xét xử cho ông thua kiện, nên B mua 0,3kg thuốc
Kính gởi Toà soạn, Tôi có một vấn đề kính nhờ tư vấn giúp, vấn đề như sau Vào cuối tháng 7/2014, tại Đà Nẵng trung tâm (tt) California có gọi điện mời tôi lên tham gia ngày hội khách hàng. Khi tôi đến thì có nhân viên ra mời tôi mua gói tập thể dục tại tt. Lúc mời mua thì nhân viên có nói là 1 tháng sau phòng tập thể dục sẽ hoàn chỉnh các máy móc
cung của người có thẩm quyền kết thúc, người bào chữa có thể hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can.
Khoản 3 Điều 309 cho phép tại phiên toà, trong giai đoạn xét hỏi nếu bị cáo không trả lời các câu hỏi thì Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự tiếp tục hỏi những người khác
đường công cộng. Đến nay, Ông Võ Văn Linh không cho đi nữa. Tôi đã nhờ UBND Hòa Giải, nhưng không thành. Tôi gửi đơn đến Toà Án để nhờ can thiệp với yêu cầu là mua lối đi. Phía tiếp nhận hồ sơ tại Tòa án đề nghị tôi bổ sung chứng cứ là: Viết một tờ xác nhận là: đất đó không có lối đi ngoài lối đi qua thửa đất của Ông Linh và tìm những người xung
Tôi là công chức cơ quan nhà nước ở một tỉnh. Tôi vi phạm pháp luật nên bị tạm giam, rồi được tại ngoại. Sau đó, tòa phạt tôi với mức án phạt tiền. Trong thời gian vướng lao lý, tôi bị cơ quan tạm đình chỉ công việc. Sau phiên tòa, tôi xin nghỉ làm và được chấp thuận. Vậy ngoài chế độ thôi việc, trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác tôi có
Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 3 năm 2001 của Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của các Điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 Bộ luật Hình sự năm 1999 như sau:
“1. Khi áp dụng các điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 BLHS để quyết định hình phạt, về nguyên tắc chung Toà án phải căn cứ
<p>Hiện bố mẹ cháu cho Bác họ vay 30 triệu ( thực ra là bác ấy mượn cho 1 người bạn) .Đã qua thời gian trả là 1 năm mà bác ấy không trả ( vì người bạn của bác ấy không trả ) nên bác cũng không có tiền trả bố mẹ cháu.Bác họ cháu đã nhiều lần đòi nợ mà không được, người đó cứ hứa lần này sang lần khác.hơn 1 năm trời không có tiền lãi nào. Xin hỏi
em là bị hại trong một vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản.phiên tòa sơ thẩm đã diễn ra từ thang 3. bị cáo đã làm đơn kháng cáo. vậy luật sư cho e hỏi bao lâu thì phiên tòa phúc thẩm diễn ra,em không phải là người kháng cáo thì có phải tham gia phiên tòa hay k? nếu e không phải tham gia thì liệu em co được thông báo về việc phiên tòa sẽ diễn ra
Theo thông tin của bạn thì có thể giai đoạn điều tra vụ án đã kết thúc và hồ sơ vụ án cũng đã được chuyển sang tòa án có thẩm quyền, về thời hạn chuẩn bị xét xử đối với vụ án hình sự được quy định tại Điều 176 Bộ luật Tố tụng Hình sự thì thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định như sau:
trong thời hạn ba mươi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng
Ba em bị bắt về tội ghi đề, ba em bị tạm giam khoảng hơn một tháng rồi mà vẫn chưa có tin tức gì, em vẫn hàng tuần đưa cơm cho ba thông qua cơ quan Công An Lúc bị bắt phơi đề của ba em khoảng hơn 2 triệu Ba em nhân thân tốt, chưa từng có tiền án hay tiền sự gì, cũng hay giúp đỡ bà con hàng xóm lắm Khi em lên gặp người thụ lý hồ sơ thì người ta