Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Hành vi truy cập vào các website đen là vi phạm pháp luật. Theo Nghị định số 174/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định: hành vi sử dụng hoặc hướng dẫn người khác sử dụng các dịch vụ Internet bị cấm theo quy định của pháp luật, hành vi truy cập nhiều lần vào trang thông tin điện tử có nội dung
Hành vi truy cập vào các website đen là vi phạm pháp luật. Theo Nghị định số 174/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định: hành vi sử dụng hoặc hướng dẫn người khác sử dụng các dịch vụ Internet bị cấm theo quy định của pháp luật, hành vi truy cập nhiều lần vào trang thông tin điện tử có nội dung gây phương hại đến an ninh quốc gia, vi phạm thuần phong
Trước đây quyết định của 2 cấp toà đều tuyên " công nhận 400m2 đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng của bị đơn" (cấp giám đốc đã huỷ án). Vụ việc được giải quyết lại; tôi yêu cầu toà giải quyết buộc phía bị đơn tách trả lại trọn thửa đất có diện tích 400m2 nam trong phần diện tích 2.480m2 đã được cấp giấy CNQSD đất của bị đơn, lần này toà sơ thẩm
Công ty em là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đang hoạt động trong Khu công nghiệp (Đăng ký kinh doanh do sở kế hoạch đầu tư cấp dựa trên giấy Chứng nhận đầu tư do Ban quản lý Khu kinh tế cấp). Hiện nay, Công ty em muốn "mua" một đám đất khoảng 1000 m2 ở ngoài Khu công nghiệp để xây Khu kí túc xá cho người lao động của Công ty ở. Diện tích
Gia đình tôi có giấy chứng nhận QSDĐ diện tích 160m2 (trong đó: 80m2 đất ở; 80m2 đất lưu không). Tôi có thế chấp QSDĐ này để vay vốn Ngân hàng, nhưng khi ra Văn phòng ĐKQSDĐ thì chỉ được đăng ký 80m2 đất ở, còn diện tích 80m2 đất lưu không không được đăng ký. Tôi xin hỏi luật sư là theo Luật Đất Đai hiện tại thì diện tích đất lưu không của tôi
năm 2014). Gia đình tôi đã gọi điện liên tục nhưng không có tín hiệu. Vậy nên tôi muốn nhờ cơ quan chức năng giúp đỡ tìm kiếm tung tích của mẹ tôi. Do đó tôi muốn nhờ Luật sư tư vấn cho tôi thủ tục để nhờ cơ quan chức năng can thiệp giúp Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ phía Luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn
Kính gửi: Cổng GTĐT TP Hà Nội: Đề nghị cơ quan giải đáp rõ, cụ thể nội dung sau: Trường hợp diện tích đất ở trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân đã cấp, được cơ quan chuyên môn cấp huyện xác định là hạn mức công nhận đất ở thì cơ quan chức năng (cấp xã) khi xác nhận hạn mức đất ở có quyền được xác nhận nhỏ hơn diện tích
Về vấn đề này, đề nghị bà tham khảo Điều 4 - Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về việc ban hành quy định các nội dung thuộc thẩm quyền của UBND thành phố được Luật Đất đai 2013 và các Nghị định của Chính phủ giao về hạn mức giao đất; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất; kích thước, diện tích đất ở tối thiểu được phép tách thửa cho
Tôi có thửa đất rộng 150m2, thửa đất này đứng tên Ông tôi trong Giấy chứng nhận năm 1980. Năm 2005 tại địa phương có tiến hành đo đạc kiểm kê lại, thì sau khi đo bằng máy, thửa đất này bị chênh 30m2 (Diện tích thực tế lớn hơn Diện tích trong giấy được cấp năm 1980). Đến nay tôi có đi xin cấp lại Giấy cho phù hợp với diện tích thực tế. Khi đến
:
Đối với trường hợp thửa đất ở có vườn, ao được hình thành từ ngày 18/12/1980 đến trước ngày 01/7/2004 và người đang sử dụng có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều 100 Luật Đất đai 2013 và Điều 18 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ mà trong giấy tờ đó không ghi rõ diện tích đất ở
tách, cụ thể:
a) Hạn mức công nhận đất ở của thửa đất được hình thành trước ngày 01/7/2004 (sau đây gọi tắt là hạn mức công nhận đất ở của thửa đất trước khi chia tách) thực hiện theo quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 bản Quy định này;
b) Trường hợp thửa đất chia tách có tổng diện tích đất lớn hơn hạn mức công nhận đất ở (gồm đất ở và các loại đất
Tôi có thửa đất có nguồn gốc do cha ông để lại từ trước giải phóng, diện tích 1500 mét vuông. Tôi đã làm nhà ở và trồng vườn ổn định từ năm 1976. Đến năm 1983 tôi có đăng ký sử dụng đất đai theo chỉ thị 299/TTg tại UBND xã đối với thửa đất đang ở và trồng vườn. Đến năm 2006 gia đình tôi được cấp sổ đỏ (chủ trương cấp đại trà cho các hộ gia đình
- Nếu tại đại phương của bạn quy định về diện tích tối thiểu khi tách thửa, mà nếu bạn không đáp ứng về diện tích tối thiểu này thì người mua/nhận chuyển nhượng sẽ không lập bản vẽ tách thửa và ra chủ quyền cho người ta được. (không đáp ứng về diện tích khi tách thửa)
- Nếu bạn muốn chuyển mục đích sử dụng đất, từ đất vườn (nhóm đất nông nghiệp
Năm 2001, gia đình tôi có bán cho ông Hậu 1000m2 đất trong tổng diện tích 3000m2 của gia đình. Tuy nhiên, không hiểu bằng cách nào ông Hậu làm GCNQSDĐ cả phần diện tích còn lại của gia đình tôi (GCNQSDĐ của ông Hậu là 3000m2). Gia đình tôi khiếu nại từ đó tới nay vẫn chưa được. Ngày 06/12/2011 UBND Huyện có quyết định Về việc thu hồi GCNQSDĐ do
Mình mới mua 1 mảnh đất diện tích 50m2 thuộc thửa đất 300m2 của chủ hộ (có sổ đỏ rùi) và là đất vườn. Bây giờ mình muốn xin cấp GCNQSDĐ (có phải làm thủ tục tách thửa không?) và chuyển đổi mục đích sử dụng đất đối với 50m2 đất nêu trên. Mong các Luật sư cùng các bạn cho mình biết về trình tự, thủ tục, cách thức, phí và lệ phí để làm được yêu
Tôi có người dì 61 tuổi quốc tịch VIỆT NAM, đã đi ÚC nhiều năm và nhập quốc tịch ÚC,vẫn hay đi đi về về,có CMND và hộ khẩu ở VIỆT NAM. Nay tôi muốn hỏi Luật Sư là dì tôi có thể mua nhà và trực tiếp đứng tên trên GCNQSDĐ không? Cũng nói thêm là dì tôi 6 tháng ở VN và 6 tháng sống bên Úc. Rất mong tin Luật Sư!
, không tranh chấp, ranh giới thửa đất sử dụng không thay đổi) Vậy luật sư cho tôi hỏi trường hợp của tôi có thể áp dụng được tại Luật Đất Đai - Điều 98 - Khoản 5 không ạ? Tôi xin trích điều 98: "Trường hợp có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tế với số liệu ghi trên giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 100 của Luật này hoặc Giấy
........ đã được............ phê duyệt theo Quyết định số........ ngày.... tháng.... năm....của.....
Đề nghị được cấp phép khai thác (tên khoáng sản).......... tại khu vực ... thuộc xã............. huyện............ tỉnh..........................
Diện tích khu vực khai thác:............... (ha, km2), được giới hạn bởi các điểm góc:.......... có toạ
làng. Thành phần tham dự là các bên đương sự; gia đình họ hàng hai bên, các trưởng phó tộc hai bên, thành viên Tổ hoà giải và các nhân vật chủ chốt trong bản; dân bản (những người quan tâm).
- Thứ ba: tiến hành hoà giải trên cơ sở phù hợp các quy định của pháp luật cũng như phong tục của địa phương.
Với vụ việc này, có thể tham khảo diễn