Tôi sinh năm 1986, năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi của mình
Tôi là công nhân ký HĐLĐ không xác định thời hạn. Tôi có vi phạm, lấy vật tư của nhà máy sản xuất, bên nhà máy đã họp và đề nghị Cty chấm dứt HĐLĐ của tôi. Từ đó đến nay tôi vẫn chưa nhận được bất kỳ thông báo nào của Cty. Như vậy trường hợp của tôi phải giải quyết thế nào, có được hưởng chế độ gì không?
Tháng 9.2013, tôi có thành lập doanh nghiệp (Cty TNHH) nhưng sau đó có trục trặc về vấn đề pháp lý trong việc sử dụng văn phòng ảo nên không tiếp tục hoạt động. Cty ký hợp đồng thuê văn phòng ảo thời hạn 1 năm (9.2013). Trong hợp đồng có điều khoản nếu muốn chấm dứt hợp đồng thì phải báo trước 3 tháng. Năm 2014, Cty không hủy nên (có lẽ) hợp
khác mới được miễn thuế. Người có nhà ở, đất ở riêng khác không được miễn thuế.
Thu nhập được miễn thuế do người chuyển nhượng bất động sản tự khai và chịu trách nhiệm về tính trung thực trong bản khai. Nếu khai không đúng, họ sẽ bị truy thu thuế và xử phạt về hành vi gian lận thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế.
(Công ty cổ phần In Nghệ An) Trụ sở của Công ty hiện nay nằm trong quy hoạch Dự án xây dựng Văn Miếu Nghệ An, đang trong giai đoạn tiến hành tính toán đền bù, di dời nên không được phép mở rộng sản xuẩt kinh doanh (doanh thu đạt 8 – 10 tỷ đồng/năm). Từ năm 2014 trở về trước, hàng năm Công ty phải đóng thuế sử dụng đất là 258 triệu đồng/ năm
trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” (khoản 1 Điều 139).
Như vậy: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối.
Có thể
ngược đãi, hành hạ trong tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân, tự nguyện, tiến bộ quy định tại Điều 146 và tội hành hạ người khác quy định tại Điều 110Bộ luật hình sự.
Ngược đãi ông bà, cha mẹ, con, cháu, người có công nuôi dưỡng là hành vi đối xử một cách tàn nhẫn, trái với lẽ phải, với đạo đức của cháu đối với ông bà, của con đối với
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
Em tôi (chưa đủ 18 tuổi) đi cùng nhóm bạn 4 -5 người, đi đánh nhau, nó chỉ đứng bên đường xem, không mang theo hung khí, trong nhóm có 1 người bị chém chết và một người bị thương nặng. Em tôi sẽ bị xử phạt như thế nào ạ? Xin cảm ơn.!
khi tôi không hề biết về hợp đồng và các công chứng kia. Vì theo thống nhất thì ngày giao xe sẽ đi làm công chứng. Và tôi cũng được biết khi công chứng hợp đồng mua bán tài sản thì phải có cả 2 bên công chứng viên mới thực hiện công chứng. Vậy cho tôi xin hỏi công chứng viên kia làm như vậy đúng hay sai? Căn cứ vào quy định nào của pháp luật? Công
trong văn bản công chứng không đầy đủ nội dung theo quy định tại Điều 5 của Luật công chứng.
3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Công chứng không đúng thẩm quyền theo quy định tại Điều 37 của Luật công chứng;
b) Công chứng liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân mình hoặc của vợ
Điều 161, Bộ luật hình sự quy định về tội trốn thuế như sau:
“1. Người nào trốn thuế với số tiền từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157
Tôi đánh bạc với số tiền mặt là hơn 1 triệu nhưn chưa từng có tiền án tiền sự gì cả. Hỏi tôi có bị đi tù hay xử lý hành chính không? Mức phạt là bao nhiêu?
mẫu quy định và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản.
2. Những người sau đây đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính:
a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các Điều 66, 67, 68, 69 và 70 của Nghị định này lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi trong lĩnh vực thuộc
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động bán đấu giá tài sản?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy địnhviệc phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác như thế nào?