Em sinh năm 1995, đang học cao đang học trường cao đẳng nghề công nghiệp thực phẩm. Hiện nay, em không muốn học trường này nữa và em muốn thi lại hoặc đổi qua trường khác học ngành quản trị mạng. Hôm nay, em ra phường nộp giấy tạm hoãn nghĩa vụ quân sự do trường cấp thì người trên đó nói là em chỉ được học tiếp trường đó còn nếu đổi trường khác
Em sinh năm 1995, năm ngoái em là sinh viên bách khoa, em đã làm giấy hoãn nghĩa vụ quân sự. Nhưng vì cảm thấy không phù hợp với ngành đó em thi lại. Giờ em chuẩn bị học đại học Duy Tân. Nhưng Xã không cho làm giấy hoãn nghĩa vụ, nói là chỉ hoãn được 1 trường. Cho em xin ý kiến về vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn!
Em nhận được giấy báo thực hiện nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, anh trai em đang làm sĩ quan đang phục vụ tại ngũ bảo rằng có thể tạm hoãn nghĩa vụ quân sự. Như vậy có đúng không ạ?
đây cũng là khóa học trung cấp, đại học, cao đẳng đầu tiên của em nhưng sau đó em bị gọi đi khám sức khỏe và được thử máu tức là chỉ chờ lệnh nhập ngũ thôi, nhưng trước đó em đi khám sức khỏe em có trình giấy xác nhận tạm hoãn nghĩa vụ của trường thì cán bộ quận nói em nghỉ học quá 6 tháng nên không được tạm hoãn. Em đọc trong thông tư 13 thì em thấy
Em năm nay 24 tuổi, vừa lấy vợ năm 2014, tới thời điểm hiện tại thì vợ em đã mang thai được hơn 7 tháng và bác sĩ cũng dự sanh là vào tháng 1, nhưng em là Đảng viên sinh hoạt tại địa phương nên được đưa vào danh sách đầu tiên để đi thực hiện nghĩa vụ quân sự cho năm 2016. Xin hỏi ở trường hợp của em có được hoãn nghĩa vụ vì em là lao động chính
Anh Cao Hùng làm việc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên GH. Anh bị tai nạn lao động và đã nhận được Quyết định chi trả bảo hiểm của cơ quan bảo hiểm hơn 2 tháng nay nhưng không được Công ty GH thanh toán chế độ. Anh Hùng đề nghị cho biết, nếu người sử dụng lao động không trả chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thì có bị xử phạt hành
nạn lao động.
4. Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều này.
*) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền:
- Chấp hành việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động quy định tại
, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
- Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
- Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật này.
Quyền của người lao động bị
Ở công ty em có 1 anh bị tai nạn từ năm 2007. Sau khi chữa trị xong thì vẫn để lại di chứng. Không biết làm cách nào để anh này được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng từ BHXH. Em nghe nói khi có người bị TNLĐ trong Công ty thì phải báo với cơ quan BHXH biết trong vòng 24h thì các chế độ sau này mới được giải quyết, không thì không được giải quyết
trên và công ty đã làm thủ tục để hưởng tiền thuốc men + khám chữa bệnh + chi phí đi lại trong suốt quá trình điều trị. Tôi sẽ không được hưởng lương cho những ngày nghì do tai nạn trên. Thêm vào đó, theo như nhân viên phòng nhân sự thông báo, toàn bộ chi phí điều trị của tôi khi tính theo cơ quan bảo hiểm thì sẽ chêch lệch ( cao hơn tổng số tiền điều
mà bệnh viện cấp tỉnh, bệnh viện quân đội cấp quân khu trở lên có kết luận là người được hưởng án treo đang bị bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị, như: Ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ trướng, lao nặng độ 4 kháng thuốc, bại liệt, suy tim độ 3, suy thận độ 4 trở lên; HIV giai đoạn AIDS đang có các nhiễm trùng cơ hội không có
tịch nước có yêu cầu về đặc xá hoặc đề nghị của Chính phủ về đặc xá được Chủ tịch nước chấp nhận, Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan, tổ chức liên quan giúp Chính phủ nghiên cứu, xây dựng tờ trình của Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, ban hành Quyết định về đặc xá
nhiệm hình sự, ví dụ khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự ( tội trộm cắp tài sản). Loại cấu thành này, về cơ bản đã bao hàm đầy đủ những yếu tố cấu thành tội trộm cắp tài sản ( chủ thể, khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan), tức là một người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu
mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%… thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Khi xác định được đầy đủ các dấu hiệu của tội phạm thì cơ quan có thẩm quyền sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người bạn của bạn. Việc áp dụng hình phạt sẽ do cơ quan tố tụng xem xét, quyết định. Bên cạnh việc có thể phải chịu hình phạt theo quy định của pháp
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo thông tin bạn cung cấp, hành vi của tên trộm được coi là phạm tội chưa đạt. Đây là hành vi trái pháp luật nên người thực hiện hành vi có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa
% cho khách hàng. Nghĩa là, nếu Ông Triển giao dịch thua lỗ hoặc thua hết số tiền thì Ông sẽ bồi hoàn lại cho Khách hàng. Tôi giới thiệu chị Linh mở 1 tài khoản giao dịch vàng trị giá 25.000.000đ và chị này có ký riêng với Ông Triển một Biên bản thỏa thuận cá nhân (không liên quan đến công ty), trong đó nội dung là Chị Linh ủy thác cho Ông Triển giao
, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314) và miễn hình phạt (quy định tại Điều 54 và khoản 3 Điều 314) vì đã được đề cập trong các bài viết liên quan đến hai chế định nói trên nên trong bài viết này chỉ tập trung đi sâu phân tích các điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chúng theo hệ thống như sau.
Về các điểm giống nhau
nên dẫn đến các quyết định khác nhau.
Tuy nhiên, qua việc tổng kết thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn Tòa án các cấp áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, trong đó tại mục II có đề cập đến chế định phòng vệ chính đáng. Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, Tòa án