, những tội danh được bỏ hình phạt tử hình bao gồm:
- Tội cướp tài sản;
- Tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia;
- Tội chống mệnh lệnh;
- Tội đầu hàng địch;
- Tội phá hoạt hòa bình, gây chiến tranh xâm lược;
- Tội chống loài người;
- Tội phạm chiến tranh.
Một trong những định hướng thay
Xin luật gia cho biết về việc bảo vệ trẻ em. Trong trường hợp người thân bắt các cháu làm việc quá sức, ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ em, sử dụng lao động trẻ em nhưng trả công rẻ mạt so với sức lực trẻ em bỏ ra... thì có vi phạm pháp luật không và nếu có thì được quy định tại văn bản nào của Chính phủ?
hỏi nếu trường hợp giấy ly hôn là giả thì giấy chứng nhận kết hôn lần 2 có còn giá trị hay không? Người phụ nữ đó có phải là người vợ hợp pháp hay không? Nếu đăng ký kết hôn thì tôi nên đăng ký tại Việt Nam hay Trung Quốc?
trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
…
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai
tăng thêm tương ứng 1 ngày.
Theo Điều 6 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động, thì thời gian được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính số ngày nghỉ hằng năm (nghỉ phép) như sau
Tôi hiện đang tham gia một câu lạc bộ tình nguyện tại Hà Nội. Câu lạc bộ tôi rất muốn có tư cách pháp nhân. Vậy về mặt thủ tục chúng tôi cần làm những gì? ở đâu?
mà pháp luật cấm, nếu vi phạm thì trước hết bị xử phạt hành chính theo Nghị định 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Điều 8 củaNghị định 87/2001/NĐ_CP ngày 21/11/2001 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình về hành vi vi phạm quy định về cấm kết
Thuận. Tại đây Sở tư pháp Bình Thuận cấp cho bố tôi 1 đơn xin cải chính hộ tịch và yêu cầu bố tôi điền đầy đủ thông tin và chứng thực từ thôn, UBND xã sau đó gửi xuống phòng Tư pháp huyện Đức Linh. Sau khi chứng thực ở thôn, UBND xã bố tôi đã gửi đơn này xuống Phòng Tư pháp huyện nhưng cơ quan này không giải quyết vì lý do: Không thuộc thẩm quyền và
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
nhưng đều bị bà Gái kiên quyết từ chối. Chị Mão đã đến UBND phường, nơi gia đình chồng cũ đang cư trú đề nghị chính quyền can thiệp. Chủ tịch UBND phường đã cử cán bộ tư pháp phối hợp với Tổ trưởng Tổ dân phố đến nhà anh Vương để yêu cầu bà Gái chấm dứt hành vi ngăn cản chị Mão. Nhưng sau khi cán bộ tư pháp về, bà Gái vẫn kiên quyết không cho chị Mão
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Tôi được tuyển dụng vào chức danh văn phòng - thống kê tại một xã vùng 3, xã đặc biệt khó khăn. Sau 02 năm công tác tôi đã làm cam kết làm việc tại cơ quan trong thời gian 05 năm và được thanh toán chế độ trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu theo qui định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ. Nhưng tiền
nuôi dưỡng không liên quan gì nữa bên họ. Nhưng đến nay họ đổi ý, họ muốn nuôi và bắt tôi cấp một số vốn không thì cho gia đình khác, thách thức để tôi cấp số vốn chứ ko phải phụ cấp hàng tháng. Tôi không đồng ý và chưa làm xét nghiệm adn vì tôi muốn viết giấy cam đoan thỏa thuận rồi mới xét nghiệm. Nay cho tôi hỏi: 1/ Pháp luật có ép buộc tôi phải
vậy có đúng không? Hiện tại tôi đang mang thai với chồng sau của tôi. Nhưng chồng trước của tôi luôn điện thoại đe doạ bằng cách điện thoại vào công ty, tìm chồng hiện tại của tôi để đánh vì anh ta nói chồng hiện tại của tôi phá hạnh phúc gia đình ổng. Trong khi tôi và chồng cũ không có giấy kết hôn? Xin cho hỏi tôi có thể kiện anh ta ra pháp luật
Chào luật sư! Cty e mới đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh. Khi nhận giấy ĐKKD công ty phải thông báo thay đổi trên cổng thông tin ĐKKD quốc gia. E phải làm thế nào để đăng ký ạ. Nếu k đăng ký cty e có bị phạt không?
Vào trước tết 2012 tôi có xây dựng 10 căn nhà trọ cho học sinh, sinh viên và người lao động thuê theo tháng, do còn khoảng 2 tuần nữa là đến tết nên tôi chưa kịp làm giấy phép đăng ký kinh doanh( tôi đã treo biển cho thuê phòng trọ). Tôi dự định qua tết sẽ đi làm giấy phép ĐKKD, trong thời gian đó tôi có cho 1 hộ gia đình thuê nhà ở thì công an
Theo Nghị định 116/2010 của Chính phủ và Thông tư số 08 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định trên về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì: Tại điều 7, Thông tư 08 hướng dẫn về trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng