Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
quyền sở hữu căn nhà và quyền sử dụng thửa đất nêu trên cho người con chưa có nhà cửa, đời sống còn khó khăn, chưa ổn định (không phân biệt trai, gái) và phải có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên, lo trang trải công nợ và hậu sự sau này của Bố mẹ, TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC MUA BÁN, CHO THUÊ nhà và thửa đất trên dưới mọi hình thức nếu vi phạm sẽ huỷ quyền
Tôi là cán bộ hưu trí, vừa là thương binh (tỷ lệ thương tật dưới 81%). Khi được cấp thẻ BHYT thì ô mã quyền lợi ghi số 2. Xin hỏi như vậy có đúng không? Văn bản nào qui định thương binh như tôi thì được hưởng quyền lợi theo mã số 2?
hợp pháp cả về hình thức lẫn nội dung.Vì: Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu chung hợp nhất: “1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất” (Khoản 1, Điều 219 Bộ luật Dân sự 2005). Ngoài ra, Điều 217 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:“1. Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở
như sau:
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền
là trao quyền thừa kế tài sản cho ông A, trong đó ghi rõ: ông A có trách nhiệm chăm sóc bà chị gái, khi bà chết đi ông được thừa hưởng toàn bộ động sản và bất động sản của bà chị gái. Các anh em của ông A đã kí xác nhận vào biên bản và biên bản này được UBND xã chứng thực như 1 di chúc. Xin hỏi đây có được coi là di chúc hợp pháp không? Sau khi bà
Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, Tôi bị thương và được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng dành cho thương binh hạng 3. Từ khi đất nước được giải phóng cho đến nay, tôi sinh sống tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Nay tôi đang làm thủ tục chuyển hộ khẩu về Bình Dương sinh sống với gia đình đứa con trai út. Bây giờ, tôi muốn ủy quyền
thì căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 667, việc định đoạt đối với phần tài sản thuộc sở hữu của mẹ bạn sẽ vô hiệu.
Đối với phần tài sản thuộc sở hữu của mẹ bạn, nếu không có di chúc thì phần di sản đó được phân chia theo quy định của pháp luật.
Về việc bạn và chị gái có được hưởng toàn bộ di sản mà bố mẹ để lại hay không?
Thời điểm
chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện nêu tại phần 1 ở trên.
- Trong trường hợp tài sản thừa kế là là tài sản có đăng ký quyền sở hữu (như bất động sản
Tôi đang làm việc cho một công ty trách nhiệm hữu hạn theo hợp đồng lao động có thời hạn (36 tháng). Ngày 20-2-2013, tôi xin nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật. Tôi được biết Bộ luật Lao động mới quy định thời gian nghỉ thai sản là 6 tháng, tuy nhiên luật này có hiệu lực từ ngày 1-5-2013. Xin hỏi luật sư, thời gian hưởng chế
Anh A và anh B thoả thuận đổi chiếc xe máy lấy chiếc máy giặt, nhưng khi bàn giao giấy tờ, anh A phát hiện người đứng tên đăng ký chiếc xe máy là bố anh B. Trong trường hợp này anh A có quyền huỷ bỏ hợp đồng trao đổi tài sản không?
Hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất đã được công chứng từ năm 2008 nhưng bên nhận chưa làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. Nay bên cho muốn hủy hợp đồng thì phải làm như thế nào? (bên nhận không đồng ý hủy).
Hiện nay tôi đang thường trú: tại số nhà: 10 Lê Lai - Phường: Ngô Mây:Thành phố: Qui Nhơn. Trong năm 2007 gia đình tôi có nộp đơn xin mua nhà thuộc SHNN. Và đã được các anh chị trong tổ công tác đến đo vẽ xác nhận diện tích đất và nhà, từ đầu năm 2010 cho đến nay. Hiện nay căn nhà đã và đang xuống cấp hư hỏng nặng, có nguy cơ đổ sụp mặc dù trong
Nhà chúng tôi tự xây dựng lại khi được phép của nhà máy và chính quyền địa phương tại sao chúng tôi lại phải trả tiền thuê nhà và làm đơn mua lại chính căn nhà của mình xây nên. Chúng tôi đã đăng báo Hà Nội Mới Tin Chiều qua đường dây nóng số 87 ngày 20/1/2005, các ông có nắm được vấn đề này không?
Kính gửi UBND Thành phố Hà Nôi. Tôi có Bố sinh năm 1962 là thương binh hiện đã mất. Mẹ tôi sinh năm 1949 là công nhân viên bệnh viện E Hà Nôi, hiện về hưu và sinh sống cùng gia đình tại số nhà 36 ngách 44 ngõ 81 Phố Trần Cung . Năm 1982 mẹ tôi được bệnh viện cấp cho gian nhà cấp 4 với diện tích là 24m2. Do điều kiện khó khăn đã bán một nửa diện
Kính gởi ông LS LÊ XUÂN HIỆP Tôi tên: Trần Nguyên Minh Sinh năm 1985 Cư ngụ tại: 24 Cống Quỳnh, P. Đức Thắng, Tp. Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận. Gia đình chúng tôi đã ở tại địa chỉ 24 Cống Quỳnh từ 1980 ( trước đây là 16 Nguyễn Trãi) nhà thuộc quyền sở hữu Nhà nước với Dt 32m2. Năm 2001 cha mẹ đều lâm bệnh