Người lao động nước ngoài phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định mới. Vậy khi người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà con của họ ốm đau thì họ được hưởng chế độ ốm đau khi đáp ứng điều kiện nào?
Tôi hiện là nhân viên văn phòng, hiện tôi đang bị cảm nên có muốn đi khám bệnh nhưng tôi chỉ rãnh vào thứ 7 và chủ nhật thôi. Vậy cho tôi hỏi: Dùng BHYT đi khám bệnh vào thứ 7, chủ nhật có được không? Mong sớm nhận được phản hồi.
Huỳnh Dương ****@gmail.com
Chào Ban biên tập, tôi hện là công chức Nhà nước, hiện nay với tình hình đang tin giản biên chế nên yêu cầu cán bộ, công chức phải đạt chuẩn về trình độ chuyên môn. Thế cho tôi hỏi: với những cán bộ, công chức chưa đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ có đương nhiên bị tinh giản biên chế không? Văn bản nào quy định cụ thể
Khi đi khám bảo hiểm y tế, tôi nghe nói rất nhiều về 2 cụm từ trái tuyến và vượt tuyến nhưng vẫn không rõ chúng khác biệt nhau như thế nào? Vì vậy, Ban biên tập có thể phân biệt giúp tôi được không? Chân thành cảm ơn Ban biên tập rất nhiều.
Trang Đài (078***)
Chồng em là một người công nhân lao động bình thường. Vừa qua do bất đồng ý kiến nên giữa hai vợ chồng có sự tranh luận kịch liệt với nhau. Chồng em không đánh em mà tự hủy hoại sức khỏe của mình. Giờ chồng em không đi làm được mà theo chỉ định của bác sĩ phải ở nhà để tịnh dưỡng. Vậy chồng em có được hưởng chế độ ốm đau không ạ?
Cho em hỏi em nay 20 tuổi, khám nghĩa vụ quân sự được 2 năm không trúng tuyển năm nay là lần thứ 3. Liệu lần thì 3 này không trúng tuyển liệu năm thứ 4 em có còn giấy mời nữa không ạ? Em cảm ơn.
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của Bạn Nguyễn Thành Công, hiện bạn đang làm việc bên lĩnh vực thanh toán các khoản mà bảo hiểm y tế chi trả. Có thắc mắc sau bạn mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Sắp tới đây, việc lập danh sách cấp thẻ bảo hiểm y tế của một số đối tượng được quy định ra sao?
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Nguyễn Nhật Hưng, hiện bạn đang làm việc trong một tổ chức xã hội, chuyên tới các vùng khó khăn để tham gia khám chữa bệnh miễn phí cho người dân. Liên quan đến chính sách của bảo hiểm y tế. Tôi có thắ mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Sắp tới đây, những nội dung được
Sắp tới đây, theo quy định mới thì hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã, phường, nhà hộ sinh công lập và phòng khám đa khoa khu vực được quy định ra sao? Trên là thắc mắc của Bạn Tuấn Minh, hiện bạn đang công tác trong lĩnh vực y tế gửi đến cho Ban biên tập mong nhận được phản hồi.
Tôi được biết theo quy định của pháp luật thì hiện nay, các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân vẫn tổ chức việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế. Bảo hiểm y tế vẫn chi trả những khoản chi phí khám chữa bệnh nếu thuộc danh mục hỗ trợ. Cũng liên quan đến vấn đề này tôi có thắc mắc mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Huy Hùng. Hiện bạn đang làm việc tại một cơ sở khám chữa bệnh tư nhân. Là bác sĩ đa khoa những kiến thức chuyên ngành tôi thấy mình nắm vững. Nhưng những quy định của pháp luật về khám chữa bệnh bảo hiểm y tế. Tôi còn phải cập nhật nhiều hơn nữa. Như thắc mắc sau tôi mong
Tôi đang làm việc tại một cơ sở khám chữa bệnh tư nhân tại Tp Hà Nội. Cơ cấu tổ chức nhân sự tại công ty tôi được tổ chức rất đơn giản. Làm việc tại phòng kế toán nhưng những vấn đề liên quan khác phòng tôi đều phải đảm nhận. Được biết quy định về bảo hiểm y tế mới có quy định mới. Tôi có thắc mắc sau mong nhận được
Tôi đang làm việc bình thường thì bị công ty sa thải với lý do thường xuyên không hoàn thành công việc được giao. Tôi không biết công ty có quyền sa thải tôi với lý do nêu trên hay không? Trường hợp công ty sa thải trái luật thì tôi phải làm gì? Tôi có được nhận bất kỳ khoản tiền bồi thường nào từ công ty không? Xin