đang bị truy nã, bị bắt, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, tạm giữ, tạm giam, người đang bị áp giải, xét xử hoặc chấp hành hình phạt tù đang chống trả, đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác; đối tượng đang đánh tháo người bị dẫn giải, người bị giam, giữ, áp giải do phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng
Căn cứ pháp lý: Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Tiêu chí
Tạm giữ
Tạm giam
Đối tượng áp dụng
Tạm giữ có thể áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
Tạm giam
Xin chào Ban biên tập. Cho tôi hỏi từ năm 2020 thì nếu người có quyết định áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng bỏ trốn thì pháp luật xử lý như thế nào? Có phải truy nã không?
Tạm giữ là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do người có thẩm quyền áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
Mục đích của tạm giữ là ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn tránh pháp
cấp trên có thẩm quyền để tổ chức dẫn giải tàu thuyền vi phạm, áp dụng biện pháp ngăn chặn và tiến hành các biện pháp xác minh, điều tra, kết luận vụ việc.
- Trường hợp phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, bị truy tìm thì cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam đang thi hành nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thực hiện các biện pháp
án phạt tù đang ở nhà tạm giữ, được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành án đi chấp hành án; đề nghị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định truy nã đối với người trốn thi hành án phạt tù.
- Cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong hình phạt theo thẩm quyền.
- Quyết định trích xuất hoặc thực hiện lệnh trích xuất theo yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền
Tôi có thành lập 1 website để bán mặt nạ tươi được làm từ các lại rau củ, trái cây. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi cá nhân lập website bán hàng có phải thông báo với Bộ Công thương không? Chân thành cảm ơn!
pháp bảo lĩnh hoặc đặt tiền để bảo đảm.
2. Chỉ áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo quy định tại khoản 1 Điều 419 Bộ luật Tố tụng hình sự trong trường hợp người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi đã được áp dụng biện pháp giám sát, biện pháp ngăn chặn khác quy định tại khoản 1 Điều này nhưng bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã, có dấu hiệu
Vừa qua, tôi thấy có thông tin về một công ty có chuỗi cửa hàng di động (hình như là Nhật Cường Mobile hay gì đó tôi không nhớ rõ) vì làm ăn phạm pháp nên đã bị điều tra, truy cứu trách nhiệm hình sự người đứng đầu. Nhưng hiện tại người này đã bỏ trốn và cơ quan điều tra đã ra quyết định truy nã đối với người này trên toàn quốc. Vậy xin hỏi
hoặc đồ vật, dữ liệu điện tử, tài liệu khác có liên quan đến vụ án.
Việc khám xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã, truy tìm và giải cứu nạn nhân.
Điều 193 Bộ luật tố tụng Hình sự quy định những người sau đây có quyền ra lệnh khám xét:
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan
đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh.
2. Các trường hợp bắt người gồm bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang, bắt người đang bị truy nã, bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người bị yêu cầu dẫn độ.
Theo như quy định trên, thì việc công an xã thực hiện biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trú, nên áp
Xin chào ban biên tập, cho tôi hỏi trường hợp gây thương tích 11% bị truy nã và bị bắt tạm giam 02 tháng mấy và bị hại đã làm đơn bãi nại vậy có được bảo lãnh hay thả ra không? Xin tư vấn giúp tôi với ạ.
có thể ghi lại bằng chứng và bắt giữ người đó để giao cho cơ quan có thẩm quyền theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 111 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Cụ thể quy định như sau:
1. Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt, cũng như người đang bị truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyền
Căn cứ Điều 56 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 quy định về trách nhiệm của thuyền trưởng trong việc bắt, giữ người trên tàu biển như sau:
1. Khi phát hiện hành vi phạm tội quả tang, người đang bị truy nã hoặc giữ người trong trường hợp khẩn cấp trên tàu biển khi tàu đã rời cảng, thuyền trưởng có trách nhiệm sau đây:
a) Bắt hoặc ra lệnh bắt
hành các biện pháp xác minh, điều tra, kết luận vụ việc.
- Trường hợp phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, bị truy tìm thì cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam đang thi hành nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thực hiện các biện pháp theo quy định của pháp luật về tổ chức cơ quan điều tra hình sự và pháp luật về tố tụng hình sự
chính quyền địa phương đối với người nợ đã chết.
+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án.
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đã được Toà án tuyên bố mất tích theo quy định của Bộ luật dân sự.
- Khoản nợ phải thu mà dự toán chi phí thu hồi nợ
báo cáo ngay lên Trưởng Công an cấp huyện để làm thủ tục khởi tố, ra lệnh truy nã theo quy định của pháp luật, tổ chức lực lượng truy bắt và thông báo cho trại tạm giam, Viện Kiểm sát cùng cấp.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình có thể áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh.
- Các trường hợp bắt người gồm bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang, bắt người đang bị truy nã, bắt
, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
- Người thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn và đã bị các cơ quan tiến hành tố tụng đề nghị truy nã.
- Người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách; người đang được hưởng án treo bị xét xử về một tội phạm khác thực hiện trước khi được hưởng án treo.
- Người phạm tội bị xét xử trong