Năm 2012 tôi có nghỉ sinh và trong thời gian đó tôi có gửi sổ BH của tôi cho Công ty để cty làm thủ tục thai sản cho tôi. HIện tại đã làm xong thủ tục thai sản nhưng do sơ suấ ttôi đã làm mất sổ BH của bản thân, do đã nghỉ ở cty cũ vì nhiều lý do giờ tôi không muốn quay lại để xin xác nhận để làm lại sổ, Vậy còn cách nào để tôi có thể làm lại
giám định đối tượng đó theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự.
2. Người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Được đọc các tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Toà án cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc giám định;
b) Đặt câu hỏi đối với người tham gia tố tụng về những vấn đề có liên
Đề nghị quý báo cho biết, vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là những hành vi nào và những đối tượng nào sẽ bị xử lý khi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
Con tôi năm nay 20 tuổi, đang làm hồ sơ đi du học mà người ta yêu cầu phải có Phiếu lý lịch tư pháp. Vậy Phiếu lý lịch tư pháp là gì và thủ tục làm như thế nào?
Mẹ tôi tên trong giay CMND là Tô Thị Chút, nhưng thẻ BHYT được cấp có tên là Tổ Thị Chút. Mẹ tôi vào thành phố Hồ Chí Minh và bị bệnh nặng phải vào cấp cứu tai BV Chấn thương chỉnh hình. Nhưng do thẻ BHYT có họ là Tổ chứ không phải là Tô nên mẹ tôi không được hưởng BHYT. Tôi phải làm sao để mẹ tôi dược hưởng BHYT. Me toi 80 tuổi hưởng BHYT
, nhưng không được giải quyết với lý do Sở không có hồ sơ của liệt sĩ Tiến. Sau đó, gia đình ông Chúc đã cung cấp các thông tin của liệt sĩ để Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang xác minh, tuy nhiên đến nay gia đình vẫn không nhận được hồi âm. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Chúc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, xác nhận về trường hợp
lý, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
3. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
liệu sai sự thật, từ chối khai báo hoặc khi được Toà án triệu tập mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Điều 20. Về quy định tại các khoản 3, 8 và 9 Điều 66 của BLTTDS
1. Về khoản 3 Điều 66 của BLTTDS
a) Liên quan đến bí mật nhà nước là liên quan đến những vấn đề (thông tin, tin tức
Xin chào Luật sư, Tôi đã đóng bảo hiểm ở công ty A được 5 tháng và nghỉ việc rồi làm thời vụ (không đóng bảo hiểm) trong 3 tháng sau đó. Đến nay tôi được nhận chính thức vào làm việc công ty B, tôi quay lại công ty A lấy sổ BH thì được hẹn lần hẹn lữa nhiều lần rất phức tạp. Xin hỏi Luật sư rằng tôi có thể bỏ sổ bảo hiểm và 5 tháng đóng bảo
người của công ty tới khám xét nơi ở của bạn tôi và lấy đi toàn bộ số hàng trên mà không có văn bản hay giấy tờ gì khác. Trong lúc khám xét nơi ở bạn tôi có nhiều người tới xem, trong khi đó bạn tôi là một đảng viên. Bạn tôi rất bức xúc với thái độ của công ty, như vậy đã làm mất danh dự của đảng viên và sĩ diện của bạn tôi. Các anh chị hiểu rõ về luật
Trong cùng một thời gian tôi làm việc cho 2 đơn vị. Do không biết nên cả 2 nơi đều đóng bảo hiểm xã hội và làm sổ BHXH cho tôi. Vậy trường hợp của tôi phải giải quyết thế nào?
Em là giáo viên đã thuyên chuyển về Thành Phố Cần Thơ năm học 2012-2013 vừa qua,em đã đưa "sổ bảo hiểm để chốt thâm niên" cho phòng Bảo Hiểm Xã Hội của huyện Châu Thành đúng một năm học rồi mà mỗi lần em điện thoại hỏi xong chưa thì cô nhân viên tên Nhung cứ bảo rằng sổ của em phải đợi ở tỉnh gởi về, vậy cho em hỏi thật ra ở phòng Bảo hiểm của
Tôi có 2 số BHXH 2 số sổ khác nhau. 1 sổ tham gia BHXH bắt buộc tại Đà Nẵng. Sau đó tôi nghỉ việc và chuyển sang làm việc ở Công ty sữa và được công ty đóng BHXH cho tôi ở TPHCM (do công ty mẹ ởTP HCM) với mã số sổ khác(do không biết tôi đã có sổ BHXH). Nhưng trong thời gian trên, tôi không biết công ty có đóng BHXH cho tôi nên vẫn tham gia
lệ phí, án phí theo quy định của pháp luật
Bước 3: Kháng cáo, kháng nghị quyết định của Tòa án (nếu có) : Nếu cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi, những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham dự phiên tòa giải quyết việc nuôi con nuôi không có kháng cáo với quyết định của tòa cho chấm dứt việc nuôi con nuôi, thì quyết định của tòa án sẽ có hiệu
Theo khoản 2 Điều 8 Luật Nuôi con nuôi, cô, cậu, dì, chú, bác nhận cháu ruột làm con nuôi thì người được nhận làm con nuôi phải dưới 18 tuổi. > Muốn nhận cháu làm con nuôi, đưa ra nước ngoài định cư?
về bảo hiểm thất nghiệp.
10. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bảo hiểm thất nghiệp; lưu trữ hồ sơ của người tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
11. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, hưởng chế độ, thủ tục thực hiện bảo hiểm thất nghiệp khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn