Vào năm 2000 tôi và ông A,B,C người khác hùng nhau mua một miếng đất dài 200m ngang 3m để đào đường nước đi chung (phục vụ cho trông lúa), nay tôi không còn nhu cầu sử dụng đương nước đó nữa mà tôi cần sử dụng đường nước của ông D, nên tôi muốn Đổi phần của tôi cho ông D (vì ông D cũng có nhu cầu sử dụng đương nước của tôi). Vậy tôi có quyền
Thưa luật sư! Năm 2009 gđ tôi có nhờ cán bộ địa chính tách giúp gđ tôi 30m cho anh trai tôi. Bố tôi vì ko đc cán bộ địa chính hướng dẫn về việc ký giáp danh lên đã tự ý kí tên 2 hộ bên cạnh. Đến đầu năm 2014 này gđ tôi có làm thêm công trình phụ ở hết phần đất còn lại của gđ. Trong khi đang thi công thì gđ bên cạnh sang đập phá phần móng và
Trên ranh giới đất nhà tôi với hàng xóm, hàng xóm trồng cây lâu năm (cây vú sữa) sát ranh đất và cách nhà tôi 0,4m, tán cây phủ qua và rễ cây làm nứt nhà. Tôi có qua nói chuyện nhưng hàng xóm không thỏa thuận đốn cây. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp này, người hàng xóm là như vậy có sai phạm gì không? Tôi nên giải quyết như thế nào? Mong luật sư
Kính chào luật sư! Kính nhờ luật sư tư vấn giúp tôi 1 sự việc như sau : - Gia đình tôi và 1 hộ kế bên cùng ở trên 1 mảnh đất từ trước giải phóng 1975. Phần đất này gồm 2 mảnh đất mỗi hộ đều cùng xây cất và có bản vẽ ( nhà họ lớn gấp 2 lần nhà tôi ). 2 hộ cùng sở hữu 1 sân chung 5m x 6m.nhưng do khu đất không vuông vức nên nhà tôi từ phần sân
hoặc trả lại cho ngõ xóm. Tuy nhiên 1 tháng nay, ông Đ đã bán lại nhà cho gia đình ông K. Ông K nói rằng sẽ xây dựng lại rào sắt về vị trí cũ như ông V đã xây dựng với lỳ do: ông V lấn chiếm đất nhưng đã đưa đất lấn chiếm đấy vào sổ đỏ vì vậy gia đình ông K có toàn quyền sử dụng. Xin luật sư tư vấn cho chúng tôi vấn đề này: Nếu có sổ đỏ nhà ông K có
Hộ gia đình ở gần ao công cứ cạp bờ ra ao. Mỗi lần đo, cán bộ địa chính xã và chính quyền xã lại làm hợp thức phần đất mới cạp và coi đó là đất không tranh chấp. Xin luật sư cho biết, liệu làm như thế có đúng không? Nên hiểu thế nào là đất không tranh chấp? Xin chân thành cảm ơn.
Trường hợp hộ gia đình xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với thửa đất của gia đình nhưng do trước đây khi đo đạc địa chính có nhầm lẫn đã cho vào phần đất do Uỷ ban nhân dân thị trấn quản lý, mục đích sử dụng là đất: Thủy Lợi. Tuy nhiên thửa đất này thực chất là một rãnh mương do gia đình đào để lấy nước tưới tiêu và nằm trong thửa
một phần hoặc toàn bộ diện tích đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, các khu di tích lịch sử - văn hoá, di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc chưa được xếp hạng nhưng được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định bảo vệ.
3. Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu trực tiếp đến
loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
4. Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường.
5. Thải chất thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; các chất
tôi, tôi có quyền xây dựng trên khu đất đó. Không biết trong luật đất đai nhà cửa, có điều luật nào phản ánh trường hợp của tôi ở đây không. Mong quý luật sư giải đáp thắc mắc của tôi. Xin chân thành cảm ơn
dồng ý và làm 2 biên bản thoã thuận và biên bản hoà giải gởi lên UBNDTP xin dược giai quyet theo biên bản thoả thuận, tuy nhiên UBNDTP lại ra thông báo thu hồi miếng dất của ba toi làm công ít và hỗ trợ cho dai diện những người dòi dất 200m2 mà không hề nói dến quyền lợi công suc ba toi dã mua,từ năm 2000 dến nay ba toi lien tục khiếu nai nhưng UBNDTP
chứng nhận quyền sử dụng đất ở. Chủ dự án cũng đã thực hiện tách Giấy chứng nhận quyền sử dụng cho từng lô đất. Dự án đã hoàn tất về mặt pháp lý, chỉ còn xây dựng theo mẫu rồi sang nhượng từng căn ra thị trường. Tất cả đều không phải xin phép xây dựng, chỉ cần xây đúng mẫu thiết kế đã được duyệt. Tuy nhiên, khi Nghị định số 64/2012/NĐ-CP có hiệu lực
Ông Vũ Hồng Thuấn (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) phản ánh: Theo quy định tại Điều 20 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thì hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng công trình và nhà ở đô thị gồm đơn xin cấp giấy phép xây dựng, bản sao một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất và bản vẽ
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi vay ngân hàng). 2. Gia đình em ( khoản vàng mà chú Trí đã nhận để trao đổi quyền canh tác đất trong 2 năm). 3. Các chủ nợ mà Chú Trí vay nóng bên ngoài ( được biết là lãi suất vay khá cao). Đến thời điểm này, các chủ nợ cho vay nóng bên ngoài đã làm đơn gửi đến cơ quan công an. Phía ngân hàng đã làm đơn gủi đến Tòa
Chào luật sư, Luật sư cho tôi hỏi vấn đề sau, gia đình tôi có đất do ông bà để lại. Đất này nguồn gốc do đơn vị công tác của ông bà phân cho, sau này hóa giá đất, ông bà đã nộp một phần và sô đỏ đã đưa chuyển qua kho bạc chờ nộp đủ tiền sẽ nhận sổ. Tuy nhiên, ông bà mất sớm chưa làm ủy quyền cho con nào thực hiện việc nộp nốt số tiền còn lại và
Nhờ các anh chị tư vấn Gia đình tôi có mảnh đất trồng lúa, theo các giấy tờ còn lại như sau - Chứng thư cấp quyền sở hữu do ông Lữ Văn A đứng tên cấp 30/1/1971 - diện tích 1.38 ha (13.800 m2) (thửa 0088M - tờ thứ 075) - Chứng khoán - do ông Lữ Văn A đứng tên cấp ngày 24/2/1971 diện tích 1.38 ha (13.800 m2) - Sau đó đất đó bán cho ông bà
Cô cho con hỏi vào năm 1985, thì giữa 2 người có quyền đổi đất hay ko ? và nếu đổi đất mà chủ nhân không có ở quê thì có đổi được ko ? Năm 1977 ông bà nội có cho cha mẹ con một công đất 1.000m2, tọa lạc ấp kinh xáng, phong phú, cầu kè, trà vinh, và cha mẹ con có làm nhà ở đó hết 6 năm, đến năm 1983 thì do gia đình làm ăn thất bát, nên ba mẹ
lập hồ sơ điều chỉnh thiết kế để gửi đến chủ đầu tư phê duyệt làm cơ sơ cho việc nghiệm thu, thanh quyết toán. phần thay đổi về khối lượng đất đá khi đào đường được cập nhật trong hồ sơ hoàn công. Cho tôi hỏi cách xử lý như vậy có phù hợp với quy định hay không? 2. Các nội dung nào trong hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt khi điều chỉnh cần phải lập hồ