doanh nghiệp chúng tôi vừa qua có đợt thanh tra của Sở lao động Thương binh và xã hội kiểm tra, trong đó yêu cầu chúng tôi giải trình về việc báo cáo tình hình sử dụng lao động. Tuy nhiên, từ khi thành lập đến nay (2013) công ty chúng tôi chưa hề báo cáo gì về tình hình sử dụng lao động. Vì vậy,việc báo cáo tình hình sử dụng lao động quy định ở
Người ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi trước để điều khiển xe máy bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Điều 116. Tội dâm ô với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm
hiện.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì xin gửi về báo Đời sống & Pháp luật.
HUY LÂM
, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 7 tuổi trở lên.
Như vậy, để được trực tiếp nuôi con, bạn cần làm đơn gửi Tòa án nơi chồng cũ đăng ký thường trú hoặc nơi đăng ký tạm trú để được giải quyết. Kèm theo đơn là các tài liệu chứng minh người chồng cũ không còn đủ điều
Luật Hôn nhân và gia đình quy định: "Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng của con.
Về
Theo Luật Hôn nhân và gia đình, vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con. Nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về
liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi
liên hiệp phụ nữ yêu cầu Tòa án quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người
của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con".
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con(Điều 81- Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng
07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Từ những quy định trên, có thể nhận thấy:
- Con bạn đã hơn 3
con trai 4 tuổi do mẹ nuôi, trong vòng 3 năm kế tiếp kể từ ngày ly hôn người cha có trách nhiệm chi thêm 100 tr để hỗ trợ người mẹ. Thực tế sau khi chấp thuận quyết định của Toà, người mẹ không kháng cáo. Nhưng 6 tháng sau xin khởi kiện lại lần nữa, lần này đòi được quyền nuôi cả 2 đứa con. Vậy xin luật sư tư vấn: 1. Người mẹ kiện vậy là đúng hay sai
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
,chồng tôi vì công việc rất hay uống rượu và thường xuyên không ngủ ở nhà(hiện chồng tôi đang ở nhà nội ở Sài Gòn). Còn tôi có công việc ổn định sống ở Biên Hòa với bố mẹ.Xét về điều kiện sống tốt hơn.Từ khi kết hôn đến nay gần như tòan bộ kinh tế gia đình đều phụ thuộc vào tôi, vì chồng tôi nói công việc làm của chồng tôi thất bại, tôi rất tin chồng, chồng
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
Vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2006 và hiện nay đã có một con trai 28 tháng tuổi. Khi con trai được 13 tháng do công việc nên tôi phải đi công tác nước ngoài 7 tháng. Trong thời gian đó con tôi được bà nội chăm sóc và vì thế hiện tại việc ăn ngủ của cháu cũng do bà lo toan. Vì tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Thu nhập hàng tháng của tôi là trên 7
Tình huống: Anh K năm nay 22 tuổi và bị bệnh hen cấp tính. Anh K có nguyện vọng sau khi chết sẽ hiến xác cho bệnh viện để cứu người hoặc sử dụng vào mục đích y khoa. Anh muốn biết nguyện vọng của anh có phù hợp với pháp luật không?
điều dưỡng thực hành liên tục đến nay là 2 năm tại y tế trường học (có quyết định thành lập bộ phận y tế cơ quan) thì đủ điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề nộp tại Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi làm việc.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích