mang quyền lợi cho cháu. Đến nay tôi thấy cháu có vấn đề về sự giáo dục, tôi nghĩ nếu không can thiệp thì tương lai sẽ rất nghiêm trọng. Theo quy định của pháp luật thì có nghĩa vụ cấp dưỡng và chỉ có quyền thăm nom, giáo dục cháu tại nơi cháu ở. Thời gian, không gian, môi trường giáo dục,... rất hạn chế. Ngoài ra còn các yếu tố khác nữa. Thật là khó
Quy định pháp luật không bảo giờ là đầy đủ hoặc dự liệu hết các tình huống nên ở đây tôi chỉ nêu một số nội dung mang tính nguyên tắc mà dựa vào đó có thể tòa án sẽ quyết định vấn đề tài sản như bạn nêu.
- Tòa sẽ lập hội đồng để định giá tài sản chung của vợ chồng nếu thấy cần thiết.
- Tài sản chung là những gì đã được cấp chủ quyền
Chào bạn,
Theo như nội dung bạn trình bày (dù chưa rõ ràng) thì luật sư cũng đoán ra rằng hai vợ chồng người chị đã ly hôn (năm 2007) và chồng cũ là người nước ngoài. Khi giải quyết ly hôn thì hai vợ chồng không yêu cầu tòa án giải quyết về tài sản nên căn nhà (mua bằng giấy tay năm 2002) vẫn là tài sản chung chưa giải quyết phân chia sau ly
Bạn cần đến ubnd xã, phường , thị trấn nơi đã đăng ký kết hôn của hai người đề nghị cấp lại giấy đăng ký kết hôn bản sao, sau đó làm hồ sơ khởi kiện ly hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình tại Tòa án nhân dân nơi Thái có đăng ký hộ khẩu thường trú.
, hộ khẩu của bạn, ĐKKH, khai sinh của các con và giấy tờ chứng minh tài sản (nếu có). Nếu vợ bạn không cùng hộ khẩu với bạn thì phải nộp kèm bản sao hộ khẩu hoặc giấy tờ xác nhận nơi cư trú của vợ bạn.
Thời gian: Tùy theo thiện chí của các bên. Tuy nhiên luật quy định tối đa không quá 6 tháng kể từ ngày thụ lý.
Bạn có thể làm đơn ly hôn gửi tới tòa án nơi chồng bạn cư trú để được xem xét giải quyết cho ly hôn. Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình thì con dưới 36 tháng tuổi do mẹ nuôi mà không phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mẹ,
Đơn ly hôn của bạn cần trình bày ba nội dung chính là:
- Về tình cảm: kết hôn từ khi nào ? Có tự nguyện
có chữ ký của vợ. Thứ hai, Tôi và vợ có nhiều mâu thuẫn, 2 năm qua không có đời sống "vợ chồng" ngủ chung phòng nhưng tôi ngủ riêng dưới sàn nhà, không còn hạnh phúc, không có tiếng nói chung. Nhưng tôi vẫn làm tròn trách nhiệm với gia đình, vì đời sống ngột ngạt tôi muốn được giải thoát, nhưng vợ tôi kiên quyết không đồng ý. Với những lý do trên
. Vậy tôi hỏi quý luật sư tư vấn cho tôi, nếu tôi ly hôn thì con tôi được trợ cấp hàng tháng là bao nhiêu và mẹ con tôi có được gì ở mảnh đất và ngôi nhà đang ở không. Xin cảm ơn quý luật sư.
Năm 2011, TAND quận Đống Đa, Hà Nội đã xét xử và ra Bản án sơ thẩm đồng ý cho anh chị tôi ly hôn. Không đồng ý với bản án sơ thẩm, chị gái tôi đã làm đơn kháng cáo và TAND TP Hà Nội đang tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án thì anh rể tôi bị tai nạn và mất. Anh rể tôi có để lại di chúc nhưng không cho chị tôi thừa kế di sản. Xin hỏi chị gái tôi có
hàng tháng trợ cấp 500 ngàn bắt đầu từ tháng 12/2012 nhưng đến nay em chưa nhận được 1 đồng nào cả Vậy Luật Sư cho em hỏi : _Khoản trợ cấp nuôi con hàng tháng em nhận ở đâu? _ Tòa án huyện Thuận An cho người tơi nơi làm việc của em gặp em lấy lời khai là có đúng quy định của pháp luật không? _ Và quyết định ly hôn mà tôi nhận được là do một người tự
thời điểm hiện nay con cháu mới được 25 tháng tuổi (sự việc trên cũng có chính quyền địa phương làm chứng và gia đình bên ngoại cũng không hề có ý quan tâm đến con cháu) mà theo: Luật Hôn nhân và gia đình đã quy định là Về nguyên tắc là Con dưới 36 tháng tuổi giao cho người mẹ nuôi....Và vợ cháu cũng không ít lần gọi điện,nhắn tin là nếu cô
- Nếu hôn nhân thực sự không thể hàn gắn được, chia tay là giải pháp cuối cùng thì hồ sơ bạn nộp tại tòa án nơi vợ bạn có hộ khẩu thường trú
hồ sơ gồm:
- đơn xin ly hôn
- bản sao giấy đăng ký kết hôn ( lý do bản chính bị vợ giữ)
- Bản sao sổ hộ khẩu của bạn ( chứng thực)
- bản sao chứng minh nhân dân của bạn ( chứng
không đồng ý ly hôn . Đến lần hoà giải thứ 2 xét thấy vợ chồng không thể hàn gắn được nên em đồng ý ly hôn. Nhưng về thủ tục giấy tờ thì còn thiếu bản đăng ký kết hôn và bản sao chứng minh thư công chứng của em. Trong lần hoà giải thứ 2 ,chị thẩm phán thụ lý vụ án cũng hỏi về những giấy tờ đó và nói bắt buộc phải có. Thực sự thì những giấy tờ này em
tiếng (cô em cứ nói là chồng cô dọa đánh rồi giết nên cô không dám nói gì nữa). Con cái cô có lên tiếng và đứa lớn thì bị bố đánh lần cho vào viện, lần thì bóp cổ nó, 2 đứa bé thì bị cầm gậy lùa . Mẹ con cô thì cứ cắn răng chịu đựng .Gia đình em biết nhưng không ai dám làm gì , tính chồng cô vũ phũ , cổ hũ , cực kì gia trưởng và không coi trọng mọi
Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự thì bạn nộp đơn nơi cư trú của bị đơn. Trường hợp thuận tình ly hôn thì có thể nộp nơi cư trú của một bên. Mời bạn tham khảo quy định Bộ luật dân sự về nơi cư trú như sau:
Điều 52. Nơi cư trú
1. Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống.
2. Trường hợp không xác định
với nhau đứng tên 2 ông bà). Vậy tôi xin nhờ luật sư tư vấn và cho tôi được biết 1 số nội dung sau: - Thứ nhất bố tôi đơn phương quyết tâm ly dị mẹ tôi trong hoàn cảnh này có hợp pháp không? - Thứ hai, suốt gần 30 năm mẹ tôi 1 mình nuôi dưỡng 3 anh em tôi, bố tôi thiếu trách nhiệm với con cái như vậy khi xét xử toà án có tính đến chuyện đó không? Mẹ
và không tôn trọng nhau nữa.Cuộc sống với em hết sức nặng nề nên em chủ động ly hôn.Vợ chồng em có một bé trai năm nay gần 6 tuổi.Chồng em còn có con riêng của vợ trước, đang được ông bà nội nuôi. Về tài sản thì chúng em có 8 sào đất nông nghiệp được giao khoán của công ty cà phê nhà nước, chồng em là công nhân đứng tên trên đất đó.Đất là của mẹ
không chịu nhất quyết đòi đi học vì tương lai, tôi cũng đành chịu. Lúc vợ tôi đi học,kinh tế không đảm bảo nhưng vợ chồng vẫn thương nhau cùng vượt qua khó khăn. Nhưng càng làm càng nợ nần nhiều (tôi làm ăn ko thuận lợi nhưng ko dám nói với vợ) nên tôi sinh ra chán nản v thường hay đi nhậu v bạn bè. Tôi làm nghề môi giới nhà đất nên có quan hệ rất rộng