ly hôn qua Quyết định điều 2 có nói tài sản chung thì do 2 bên tự thỏa thuận; điều 4 nói là quyết định có hiệu lực ngay sau khi ban hành và không được kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm. Ngày 13/5/2015 2 ông bà A,B ra UBND cấp xã làm biên bản thỏa thuận phân chia tài sản trong văn bản thỏa thuận chỉ nói là Bà B được hưởng ngôi nhà 3 tầng (trị giá 2
thực hiện) làm thiệt hại cho Nhà thầu thi công, nên Chủ đầu tư thương thảo với Nhà thầu là sẽ thanh toán phần khối lượng phát sinh này theo đơn giá vật tư, nhân công, máy thi công, … tại thời điểm phê duyệt phát sinh (hình thức áp dụng tương tự như quy đổi vốn đầu tư tại thời điểm thanh toán). Chủ đầu tư làm như vậy có đúng quy định hiện hành hay
Câu hỏi của bạn Lê Quang Thiện, địa chỉ: thienmt2009@gmail.com Chúng tôi là doanh nghiệp sản xuất, có lập báo cáo ĐTM đã được phê duyệt vào năm 2006. Chương trình giám sát môi trường của chúng tôi gồm những thông số sau: nước thải, khí thải tại nguồn, nước ngầm, không khí xung quanh, nước mặt. Theo phụ lục 2.3 quy định nội dung chi tiết của báo
Cho hỏi sở tài nguyên môi trường,hiện tại trước mặt nhà là có ổ ga thoát nước mưa của nhà nước,nhưng trước mặt nhà có mấy hộ dân muốn phá mặt đường để dẫn ống nước sinh hoạt từ nhà { ví dụ như : bồn cầu,tắm...} ra để nối với ổ ga nước mưa,như vậy là có đúng hay không,nếu không được thì sẽ báo cho ai để giải quyết?
Hiện tại tỉnh khánh hòa đã ban hành văn bản quy định về mước thu phí vệ sinh môi trường nhà dân khi xây dựng nhà ở chưa? Đó là văn bản nào và mức thu phí tôi phải nộp là bao nhiêu trên một tháng?
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Xin cảm ơn Ông đã quan tâm đầu tư vào tỉnh Hà Nam, chúng tôi xin trả lời theo nội dung hỏi như sau:
- Quy mô dự án có công suất từ 500 tấn sản phẩm/năm trở lên:
+ Dự án đầu tư từ ngày 31/3/2015 trở về trước thì áp dụng theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật lao động 2012:
“Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định của Bộ Lao
1. Khi nào có thể coi là Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật?
Người lao động bị coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khi vi phạm các quy định của pháp luật lao động quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012.
Theo quy định tại Điều 37 nói trên, việc thực hiện quyền đơn phương chấm dứt
Chào quý luật sư! Trước đây, em gái tôi có ký hợp đồng lao động với một trường cao đẳng với chức danh giảng viên hợp đồng. Hiện tại, em gái tôi đang muốn chấm dứt hợp đồng lao động có thời hạn (1/3/2013 đến 28/2/2014) với trường này. Tuy nhiên, trong hợp đồng có quy định trách nhiệm và trường hợp của người lao động khi chấm dứt hợp đồng như sau
Em đăng kí làm thêm tại công ty. e, đã kí kết hợp đồng lao động và đóng phí phầ mềm là 195.000 đồng. bên công ty nói chiều 5 giờ em có thể bắt đầu làm. nhưng khi dùng phần mềm thì không hoạt động như công ty đã nói. 1 ngày sau vẫn không dùng được. xin hỏi em có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và nhận lại khoảng phí đã nộp được không?
Theo quy định tại Điều 38 Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động vì các lý do bất khả kháng theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.
Tuy nhiên, khi đơn phương chấm dứt hợp
, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp được quy định trong nội quy lao động."
Theo Điều 31 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động năm 2012 thì:
"1. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày làm
Tôi ký hợp đồng lao đồng với công ty có thời hạn đến 05/2015. Hiện nay tôi đang có thai nhưng lại nhận được thông báo của công ty chấm dứt hợp đồng lao động với tôi vì lý do không hoàn thành công việc. Cho tôi hỏi việc chấm dứt hợp đồng trong thời điểm này của công ty có đúng quy định pháp luật không? Nếu công ty làm sai thì tôi sẽ phải làm gì
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
Em bắt đầu kí hợp đồng làm việc 6h/ngày mức lương 3.478.000đ/tháng từ ngày 1/3/2014 nhưng em vân làm 8h/ngày, cửa hàng trưởng nói sẽ quy 2h em làm thêm đó thành ngày bù, tức là em sẽ được thêm 11 ngày công nữa. Nhưng tới ngày 9/4/2014 công ty nói em vi phạm thỏa ước lao động tập thể và buộc đình chỉ công tác, tới ngày 22/4 công ty thông báo
lao động;
- Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
- Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn 15 ngày kể từ khi kết thúc việc tạm hoãn hợp đồng lao động"
Với điều
Các vấn đề em hỏi luật sư trao đổi như sau: 1/ Công ty thỏa thuận cho em nghỉ không lương 1 tháng và nói sau thời gian nghỉ không lương sẽ sắp xếp bố trí công việc khác phù hợp cho em thì phải thực hiện theo đúig thỏa thuận chứ nếu hết thời gian nghỉ không lương 1 tháng mà chấm dứt với em là sai phạm. 2/ Công ty còn nợ tiền BHXH thì làm sao người
đương nhiên chấm dứt, vì vậy nếu công ty đó đến ngày 17/10/2011 thông báo là sẽ không tiếp tục ký hợp đồng nữa sau khi hết thời hạn của hợp đồng hiện tại và không có báo trước là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật, vì vậy công ty đó không có trách nhiệm phải bồi thường cho người lao động.
Việc báo trước 30 ngày như bạn nói chỉ áp dụng
Việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi người lao động thì người lao động phải khởi kiện tại tòa án nhân quân quận/huyện nơi công ty đóng trụ sở mà ko cần thông qua bước hòa giải cấp cơ sở. Riêng việc tòa án sau khi đã thụ lý vụ kiện thì sẽ giải quyết theo đúng trình tự tố tụng đã được quy định
Theo quy định của Bộ luật dân sự thì đặt cọc là một biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự tuy nhiên trong quan hệ lao động thì không quy định về việc đặt cọc. Vì vậy, cần xem lại nội dung của thỏa thuận đó xem có hợp pháp không thỏa thuận đó là quan hệ lao động hay quan hệ dân sự ? Bạn cần kiểm tra lại toàn văn thỏa thuận đặt cọc đó để xem mục đích