Làm giả hồ sơ để được hương trợ cấp, bị xử phạt như sau:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng đối với hành vi khai báo gian dối hoặc giả mạo hồ sơ, giấy tờ để được hưởng trợ giúp xã hội đột xuất.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Khai báo gian dối hoặc giả
Hiện nay, tôi đang sống tại Berlin, CHLB Đức. Trước khi xuất cảnh, tôi sống tại thành phố Hà Nội. Nay tôi muốn yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian sinh sống tại Việt Nam. Tuy nhiên, theo tôi được biết, một trong những giấy tờ phải có trong hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là sổ hộ khẩu. Nhưng hiện nay tôi không còn sổ hộ khẩu
.
Bước 3: Phòng Lao động TB&XH huyện tiếp nhận hồ sơ từ xã, phường chuyển đến
+ Trường hợp thủ tục đã đầy đủ tiếp nhận
+ Trường hợp thủ tục chưa đầy đủ cán bộ tiếp nhận hướng dẫn bổ sung cho đầy đủ theo quy định.
Bước 4: Lập danh sách và chuyển thủ tục, hồ sơ lên Sở Lao động TB&XH tỉnh xem xét, quyết định cấp giấy chứng nhận gia đình liệt
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. vợ tôi mới sinh cháu thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch bắt viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính vì sinh con thứ 3. Cho tôi hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
1. Thủ tục khai nhận/phân chia di sản thừa kế
* Chủ thể tiến hành gồm:
- Những người thừa kế theo di chúc (bạn và 12 người khác được chỉ định trong di chúc).
- Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:
Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân sự, những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba
Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định bán
đăng ký khai sinh cho cháu bé nhưng cán bộ tư pháp - hộ tịch yêu cầu chị phải có Giấy đăng ký kết hôn thì mới giải quyết việc khai sinh cho cháu bé. Hoặc nếu không thì phải có cha đứa trẻ đến nhận con thì mới có căn cứ để khai sinh cho cháu bé và xác định họ theo họ của cha. Chị Thuỷ trình bày sự tình việc mình bị lừa bán sang Trung Quốc. Cán bộ tư
Xin cho tôi hỏi tôi có 1 căn nhà diện tích 54 m2, năm 2001 tôi có mua 1 mảnh đất 300 m2 của một công ty tư nhân mua phân lô bán có giấy công nhận của phường 17 quận Gò Vấp. Do chưa có nhu cầu xây nên tháng 4 năm 2001 tôi nộp làm giấy tờ ở Quận Gò vấp. Đến nay vẫn chưa tính thuế được. Hiện nay mảnh đất đó làm giấy tờ chỉ còn 190 m2 số còn lại tôi
Kính nhờ các luật sư tư vấn dùm Tôi là con liệt sĩ, hiện chưa có nhà ở. Tôi được cấp đất làm nhà ở.Vậy Tôi có được miễn giảm thuế làm sổ đỏ như thế nào? Xin cảm ơn!
Hiện tôi đang dự định mua một căn nhà trên đất tại xã phước tân, TP.Biên Hòa, Đồng Nai. Chủ nhà có đưa cho tôi giấy tờ sau: 1. Sổ hồng ghi là :DT đất = 112m2 trong đó đất thổ cư là 55m2. ở mục tài sản nhà ghi là: chưa chứng nhận quyền sở hữu, giấy này cấp năm 2011. 2. Bản vẽ hiện trạng nhà có xác nhận( mới đây) của chính quyền địa phương theo
Tôi có con ngoài giá thú, tôi muốn hỏi đứa trẻ có được mang họ tôi hay không? tôi có được đứng tên trong giấy khai sinh của đứa trẻ không? tôi cần làm những thủ tục gì khi khai sinh cho cháu.
. Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; nếu từ chối khai báo mà không có lý do chính đáng thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 của Bộ luật Hình sự.
5. Trong trường hợp người bị hại chết thì người đại diện hợp pháp của họ có những quyền quy định tại Điều này.
Như vậy, gia đình
Theo quy định tại khoản 10 Điều 4 Nghị định 45/2011/NĐ-CP và khoản 10 Điều 3 Thông tư 124/2011/TT-BTC thì khi đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Giấy chứng nhận) đối với đất được tặng cho/thừa kế lần đầu giữa cha, mẹ đẻ và con đẻ; giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi; giữa anh, chị, em
người có thay đổi hoặc người được uỷ quyền phải làm thủ tục điều chỉnh.
Hồ sơ gồm:
- Đơn yêu cầu thay đổi, bổ sung tên thường gọi;
- Sổ hộ khẩu;
- Giấy khai sinh;
- Đơn xác nhận về việc có hai tên thường gọi, trong đơn bạn cần nêu rõ lý do khi bạn theo đạo Hồi thì có thêm một tên khác.
- Kèm theo hồ sơ trên, bạn có thể
Chào luật sự, Tôi đang sử dụng đất phi nông nghiệp làm đất ở, theo sổ quản lý của xã là 144 m2. Trên thực tế tôi sử dụng ổn định từ năm 1988 đến nay là 188 m2, khi tính thuế sử dụng đất cơ quan thuế chỉ thu 144 m2. Cơ quan thuế thu như vậy có đúng không, diện tích còn lại tôi có quyền sử dụng hay không, hay khi làm sổ đỏ tôi có được làm cả 188 m2
giấy khai sinh. Tôi có đầy đủ Chứng minh thư nhân dân, Sổ hộ khẩu, Bằng tốt nghiệp, Thẻ đảng viên. Tất cả các giấy tờ trên đều thống nhất từ họ, tên đệm, tên, ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh, không có chi tiết nào không thống nhất. Tuy nhiên, cán bộ tại bộ phận “một cửa” của UBND phường lại yêu cầu tôi phải có lý lịch đảng viên và lý lịch cán bộ
Năm 2006 khi đăng ký khai sinh cho con, do tại thời điểm này vợ chồng tôi chưa làm đăng ký kết hôn nên trong giấy khai sinh của cháu cán bộ quản lý hộ tịch của xã (nơi vợ tôi thường trú) đã ghi các nội dung như sau: - Mục Quê quán của cháu: ghi theo quê quán của vợ tôi (mẹ của cháu). - Mục Họ tên và năm sinh của cha: ghi đúng theo họ tên và năm