Trong lúc bà bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập?
Trong lúc bà tôi bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà tôi có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập được không?
Bà nội tôi và ông nội tôi có một ngôi nhà. Ông bà đã lập di chúc chung rằng sau khi ông bà tôi chết bán ngôi nhà đó để chia cho bố tôi ½ trị giá ngôi nhà, phần còn lại chia đều cho 3 cô chú là các em ruột của bố tôi. Nay ông tôi đã mất, bà tôi thì đau yếu và mắc bệnh rất nặng. Bà muốn hủy di chúc chung để bán ngôi nhà để cho bố mẹ tôi lấy tiền
hủy di chúc đó có trái với quy định không? Văn bản hủy di chúc đó có được công nhận không? Nếu việc hủy di chúc trái với pháp luật và văn bản hủy di chúc không được công nhận thì theo điều khoản nào của bộ luật nào quy định, tôi có khiếu nại về việc hủy di chúc đó được không, UBND xã nơi chứng thực văn bản hủy di chúc có thu hồi lại bản công chứng đó
“Ba mẹ tôi trước đây làm di chúc cho một người con hưởng căn nhà của hai cụ. Gần đây, người con này bạc đãi lại với ba mẹ. Các cụ muốn lấy lại tờ di chúc này, nhưng thấy quan chức địa phương nói là không được. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Lam Q. Vinh).
lại của gia đình tôi từ năm 1975 thì cán bộ địa chính gây khó khăn không làm thủ tục , không xác nhận để lý do vào đơn đề nghị và lấy lý do đất nhà tôi là lối đi chung mà không có một căn cứ nào và cố ý vẽ sai sơ đồ hiện trạng của thửa đất. Trên thực tế thửa đất nhà tôi từ khi được chính quyền địa phương cấp năm 1975 cho tới nay không có bất cứ một
Gia đình tôi là trưởng chi của dòng họ, trên đất của gia đình có nhà thờ và ruộng vườn do ông nội tôi quản lý sau đó giao lại cho ba tôi và sau này ba tôi giao cho anh cả tôi có nghĩa vụ thờ cúng, chăm lo việc từ đường. Theo tôi được biết thì việc thờ cúng từ đời này sang đời khác không có di chúc bằng văn bản mà do họp chi giao cho người
Nhà tôi có 7 anh chị em, khi bố tôi mất đi người em trai út thứ 7(đã đi công nhân và có vợ con, có nhà riêng nhưng vẫn để hộ khẩu ở nhà cùng với bố tôi) và người em gái thứ 6 chưa lấy chồng đang cùng ở với bố tôi đưa di chúc của bố tôi cho 7 anh em xem và công bố đất và nhà là của riêng hai anh em theo di chúc để lại. Theo di chúc bố tôi để lại
Ngày trước ông nội em còn sống ông em có đứng tên chủ sở hữu sổ đỏ quyền sử dụng diện tích đất nông nghiệp. Khi ông mất có làm di chúc để lại nhà cho em thờ cúng tổ tiên vì em là cháu nội trưởng. Còn diện tích đất nông nghiệp thì vẫn đứng tên ông và chú em sử dụng. Nay em muốn chú chia cho em một nửa diện tích đất đó nhưng chú không nghe. Vậy
Tôi muốn lập di chúc để lại căn hộ thuộc diện tái định cư (do nhà nước đền bù) của tôi cho 1 người cháu. Tuy nhiên, khi ra Phòng công chứng thì công chứng viên cho rằng, chỉ với Giấy chứng nhận độc thân tôi vừa xin cấp tại UBND Phường nơi cư trú là chưa đủ để xác định căn nhà trên là của riêng tôi. Trước đây, tôi từng cư trú tại tỉnh khác, và
thửa đất trên cho tôi và 2 chị gái chồng. Năm 2001 mẹ tôi xóa bỏ di chúc năm 1994 giao toàn bộ cho tôi thừa kế. Năm 2004 mẹ tôi lập bản di chúc cho toàn bộ tài sản cho tôi thừa kế và mẹ tôi có ra UBND phường Lam Sơn chứng thực . Từ Năm 2004 nhà nước đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mẹ tôi. Năm 2007 mẹ tôi mất. Năm 2012 nhà nước cấp giấy
riêng của vợ bác cả tôi, đồng thời vợ chồng bác cả tôi cũng xin 2 người con trai về nuôi. Thời gian sau đó ông bà nội tôi mất nhưng không di chúc mảnh đất nay lại cho ai, mảnh đất này vẫn chưa có sổ đỏ. Năm 1994 bác trai thứ của tôi mắc bệnh hiểm nghèo và qua đời, năm 1995 bác trai cả của tôi bị cảm và cũng qua đời, năm 1997 vợ bác cả cũng qua đời, năm
Tôi có một vấn đề về việc thừa kế đất đai rất mong luật sư trả lời giúp Bố tôi là con út trong gia đình có 5 người con (3 nam, 2 nữ), 1 bác trai và 1 bác gái đã mất. Bố tôi không sống ở quê đã lâu (thoát li đi bộ đội tình nguyện bên Lào, sau đó bị thương và lập nghiệp ở vùng kinh tế mới). Ông bà nội tôi có để lại một mảnh
riêng ba em và người con thứ 9 (là chú 9 em) được thêm một phần nữa dùng để giỗ ông bà. Nhưng di chúc không hợp lệ vì ông em mất do tai nạn, chỉ có bản nháp di chúc. Ba em vẫn đứng tên sổ đỏ Đến năm 2017, ba em mất không để lại di chúc. Thành viên trong gia đình em gồm mẹ và 4 chị em (4 gái). Cùng năm ba em mất, mẹ em chia cho cô chú em theo di chúc
Tôi xin được hỏi như sau :gia đình tôi có mảnh đất rộng 40m2 do bố tôi đứng tên. Bố tôi mất không để lại di chúc gì, gia đình tôi còn mẹ và 2 chị em, chị tôi đã đi lấy chồng. Vì công việc tôi cần tiền để làm ăn nên muốn bán căn nhà để lấy vốn làm, nhưng mẹ tôi không đồng ý . Vậy tôi có quyền đòi bán căn nhà để chia đều không? Trước đó bố tôi ốm
thì họ không đưa lại cho xem vì nói đang gửi lên cấp trên. Tuy nhiên tôi có tìm hiểu mẫu giấy ủy quyền của NH Nông nghiệp tại link http://agribank10.vn/attachment.aspx?id=704 thì không thấy mục nào ghi rõ ủy quyền lãi, hay gốc! Mới đây cha tôi mất bất ngờ, nên không để lại di chúc STK này. Nay ngân hàng nói là phải làm giấy tờ tất cả anh chị em ký
Như thư bạn trao đổi, có hai vấn đề cần chú ý: (1) tiền bồi thường đất của bà bạn sẽ là di sản thừa kế và tất cả những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bà bạn bao gồm: cha, mẹ (còn sống), chồng, các con sẽ được hưởng thừa kế theo tỷ lệ bằng nhau nếu bà bạn mất đi không để lại di chúc và tính từ thời điểm bà bạn mất đến nay chưa quá 10
Không làm thủ tục đăng ký sang tên xe máy bị xử phạt thế nào kể từ ngày 1/1/2017? Xin chào Ban biên tập. Tôi được biết từ ngày 01/01/2017 sẽ có quy định xử phạt đối với người đi xe gắn máy không sang tên đổi chủ. Vậy Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi việc xử phạt đối với lỗi không sang tên đổi chủ được quy định như thế nào? Thủ tục sang tên