điều kiện an ninh mạng;
c) Kiểm tra an ninh mạng;
d) Giám sát an ninh mạng;
đ) Ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng;
e) Đấu tranh bảo vệ an ninh mạng;
g) Sử dụng mật mã để bảo vệ thông tin mạng;
h) Ngăn chặn, yêu cầu tạm ngừng, ngừng cung cấp thông tin mạng; đình chỉ, tạm đình chỉ các hoạt động thiết lập, cung cấp và sử dụng mạng viễn
vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia, mốc quốc giới, dấu hiệu đường biên giới sẽ bị phạt tiền từ 20 triệu đến 50 triệu đồng tùy trường hợp, ngoài ra người vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung trên và thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả.
Trong trường hợp trên, hộ gia đình xây nhà, đổ vật liệu xây
Thương lượng tập thể không thành có phải tiến hành thương lượng lại không? Nội dung thương lượng tập thể là gì? Công ty chúng tôi tổ chức thương lượng tập thể. Tuy nhiên thương lượng không thành thì có bắt buộc phải tổ chức thương lượng lần 2 không? Mong nhận được hồi đáp. Xin cảm ơn!
:
Căn cứ Điều 569 Bộ luật dân sự 2015 quy định về việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng ủy quyền như sau:
“1. Trường hợp ủy quyền có thù lao, bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải trả thù lao cho bên được ủy quyền tương ứng với công việc mà bên được ủy quyền đã thực hiện và bồi thường thiệt hại
dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.
Thứ nhất, về hợp đồng tặng cho
Mảnh đất của ông bà bạn đã có sổ đỏ và khi tặng cho bạn đã lập hợp đồng tặng cho có công chứng. Như vậy, việc tặng cho này đã đáp ứng các điều kiện về pháp luật về tặng cho quyền sử dụng đất và hợp đồng tặng cho
đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng
Vì đây là một loại giao dịch dân sự, nên tôn
Vợ đã từng có con với chồng trước nhưng không có con với chồng sau thì có được nhờ người khác mang thai hộ? Trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con thì giải quyết ra sao? Chào anh chị, cho em hỏi em từng có một đời chồng và có 02 đứa con, sau khi em ly hôn thì em có kết hôn với chồng hiện tại của em. Tuy nhiên sau vài năm kết hôn, hai
trở lên có thời hạn 10 năm và không được gia hạn;
b) Hộ chiếu phổ thông cấp cho người chưa đủ 14 tuổi có thời hạn 05 năm và không được gia hạn;
c) Hộ chiếu phổ thông cấp theo thủ tục rút gọn có thời hạn không quá 12 tháng và không được gia hạn.
Như vậy, căn cứ theo quy định hiện hành thì tùy vào loại hộ chiếu và độ tuổi được cấp hộ chiếu mà
gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
Theo đó, lao động nam được nghỉ chế độ thai sản từ 05 ngày đến 14 ngày tùy theo trường hợp và không có mức tối đa bởi trường hợp vợ sinh trên 03 con thì mỗi con sẽ được nghỉ thêm 03 ngày. Do đó, tùy vào trường hợp mà ngày nghỉ thai sản của lao động nam sẽ tương ứng.
Điều kiện để lao động nam hưởng trợ cấp
vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
4. Trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định
.
Đã lập di chúc giờ muốn sửa lại có được không?
Tôi tên Mai, ở Lai Châu, cách đây 01 năm thì tôi có lập di chúc để lại cho con trai út tôi. Tuy nhiên, hiện tại nó đã có vợ và làm ăn cũng khá giả nên giờ tôi muốn chuyển tài sản ít lại cho nó. Nên muốn hỏi tôi đã lập di chúc giờ muốn sửa lại có được không?
Trả lời:
Trước hết di chúc là sự
Di chúc bị thất lạc thì coi như không có di chúc?
Mẹ tôi trước khi mất có để lại di chúc, nhờ hàng xóm giữ. Tuy nhiên, không hiểu sao mà bản di chúc đó bị thất lạc và bác hàng xóm đó cũng chưa đọc nội dung di chúc chỉ là mẹ tôi nhờ giữ hộ khi nào mẹ mất thì mang ra, giờ tìm không thấy. Trường hợp này có coi như là không có di chúc không
con nữa.
Nên bạn có quyền yêu cầu Tòa án quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con từ vợ cũ sang cho bạn. Vì tính đến thời điểm hiện tại thì con của bạn mới 05 tuổi (dưới 07 tuổi) nên sẽ không phải xem xét nguyện vọng của con khi thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng.
Tuy nhiên, nếu trường hợp bạn cũng không đáp ứng đủ điều kiện trực tiếp
Khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, có quy định
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
nhận nuôi mà không cần đáp ứng điều kiện nào khác.
- Còn nếu bạn thuộc trường hợp: từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì bạn phải thuộc một trong các trường hợp sau đây thì mới được nhận làm con nuôi:
+ Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
+ Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
Như vậy, bạn đủ điều kiện để được nhận làm con
, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Làm chết 03 người trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên;
d) Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn hoặc có giá trị đặc biệt lớn
) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 và các điểm a, b, c và đ khoản 2 Điều này;
Theo đó, hành vi trộm thiết bị ô tô có bị xử phạt và tùy vào giá trị thiết bị ô tô trong khu vực của bạn và độ tuổi của người có hành vi vi phạm mà sẽ bị xử phạt hành chính theo Điều 15 Nghị định
;
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa