chủ nghĩa Việt Nam;
b) Có chứa đựng thông tin về hoạt động đầu tư tài chính, bí quyết nghề nghiệp, công nghệ chưa được bộc lộ, có thể được sử dụng và tạo lợi thế trong kinh doanh mà trong quá trình Tòa án xét xử, giải quyết vụ việc, người tham gia tố tụng đã có yêu cầu được giữ bí mật;
c) Có chứa đựng nội dung ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn
chức, cá nhân có nhu cầu tham gia bảo hiểm có quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm và chỉ được tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam, trừ trường hợp sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 90 Nghị định này.
Không tổ chức, cá nhân nào được phép can
hiểm không được thực hiện, trong đó có hành vi thông tin, quảng cáo sai sự thật về nội dung, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, điều kiện và điều khoản bảo hiểm làm tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của bên mua bảo hiểm. Ngoài ra, Khoản 7 Điều 109 Luật Thương mại 2005 cũng xem hành vi quảng cáo sai sự thật về một
hoặc đăng ký với Bộ Tài chính trước khi thực hiện.
+ Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài phải công bố các sản phẩm bảo hiểm được phép triển khai bao gồm: Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, mẫu hồ sơ yêu cầu bảo hiểm và các tài liệu có liên quan trong quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm trên cổng thông tin điện tử của Bộ Tài
Xử phạt như thế nào đối với hành vi không lưu giữ và cung cấp tài liệu chứng minh đối tượng cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới tại Việt Nam đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Ngọc Ánh. Tôi đang làm việc tại công ty cổ phần kinh doanh bảo hiểm ở TPHCM. Để
Tổng cục Đường bộ Việt Nam được quy định tại Điều 30 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ như sau:
1. Chịu trách nhiệm trả lời cơ quan có thẩm quyền trong quá trình cấp phép hoạt động đầu tư kinh doanh dịch vụ sát hạch lái xe theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 65/2016/NĐ
Trách nhiệm Sở Giao thông vận tải về đào tạo giấy phép lái xe cơ giới đường bộ được quy định tại Điều 31 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ như sau:
1. Chịu trách nhiệm trả lời cơ quan có thẩm quyền trong quá trình cấp phép hoạt động đầu tư kinh doanh dịch vụ sát hạch lái xe theo quy
do hoạt động của tàu biển;
d) Thực hiện việc trao đổi thông tin liên quan đến an ninh hàng hải giữa Việt Nam với các tổ chức an ninh hàng hải quốc tế;
đ) Tham gia diễn tập các tình huống sự cố an ninh hàng hải, thực tập kết nối thông tin an ninh hàng hải với các cơ quan, doanh nghiệp trong nước và các tổ chức phòng, chống khủng bố của nước
Trách nhiệm của chủ tàu biển Việt Nam, chủ cơ sở cảng và chủ giàn di động trong tiếp nhận, xử lý và truyền phát thông tin an ninh hàng hải là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc tiếp nhận, xử lý và truyền phát thông tin an ninh
trưởng Tổ sát hạch là công chức Cục Đường sắt Việt Nam, các sát hạch viên là người đang công tác tại doanh nghiệp có thí sinh tham dự kỳ sát hạch và người đang công tác tại các cơ sở đào tạo liên quan đến lái tàu.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thành phần tổ sát hạch cấp giấy phép lái tàu trên đường sắt. Để hiểu rõ hơn
kỳ sát hạch trên nguyên tắc tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp đăng ký.
2. Hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ và kiểm tra hoạt động sát hạch.
3. Xây dựng kế hoạch, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ sát hạch viên.
4. Xây dựng biểu mẫu, sổ sách quản lý nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý sát hạch, cấp giấy phép.
5. Lưu trữ, bảo
Cơ sở sản xuất, lắp ráp xe cơ giới được định nghĩa tại Khoản 10 Điều 3 Thông tư 30/2011/TT-BGTVT quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trong sản xuất, lắp ráp xe cơ giới do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
Cơ sở sản xuất là doanh nghiệp sản xuất linh kiện, lắp ráp xe cơ giới có đủ điều kiện theo
thiết kế) trong đó ghi rõ doanh nghiệp có chức năng hành nghề thiết kế xe cơ giới (bản sao có chứng thực hoặc bản sao chụp có xác nhận của Cơ sở thiết kế).
d) Thời hạn giải quyết:
Thời hạn thẩm định hồ sơ thiết kế và cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế: chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định.
***Theo đó, hồ sơ thiết kế
lượng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe cơ giới và linh kiện xe cơ giới”, bao gồm việc xem xét, đánh giá các nội dung: Quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp và quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm; Quy định lưu trữ và kiểm soát hồ sơ chất lượng; Nhân lực phục vụ sản xuất, lắp ráp và kiểm tra chất lượng sản phẩm; trang thiết bị kiểm tra chất
/TS 16949 “Yêu cầu cụ thể đối với hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe cơ giới và linh kiện xe cơ giới”.
Nhìn chung, có 2 tiêu chí để đánh giá kiểu loại sản phẩm đã được cấp Giấy chứng nhận: (i) kết quả đánh giá COP và (ii) sự phù hợp của sản phẩm so với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc so với sản phẩm đã
, tuần hầm của ga Sài Gòn. Trước đó, tôi cũng có làm việc liên quan đến hầm đường sắt, vậy thì tôi có đủ tiêu chuẩn để ứng tuyển nhân viên tuần đường, tuần cầu, tuần hầm hay không? Văn bản nào quy định vấn đề này? Tôi mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! (m_hoang***@gmail.com)
đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu thì phải qua kỳ kiểm tra và đạt yêu cầu nghiệp vụ do doanh nghiệp sử dụng chức danh đó tổ chức.
Theo quy định của pháp luật thì trưởng tàu có thể làm công việc của trưởng dồn nhưng không đảm nhiệm công tác quá 06 tháng liên tục. Tuy nhiên, khi hồi phục sức khỏe và muốn trở lại vị trí trưởng tàu thì phải qua kỳ
Nội dung thanh tra chuyên ngành Giao thông vận tải được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trung Dũng, hiện tại đang là quản lý tại một doanh nghiệp vận tải Tuyến Bắc – Nam. Do đặc thù công việc liên quan đến quá trình vận tải nên doanh nghiệp cũng thường xuyên có những đợt thanh tra của Sở giao thông vận tải và
chính của mình để thuê lại tàu bay phục vụ cho hoạt động kinh doanh hàng không. Theo đó, hoạt động thuê, cho thuê tàu bay được phân thành thuê, cho thuê có tổ bay và không có tổ bay. Tôi thắc mắc không biết hiện nay pháp luật quy định ra sao đối với hoạt động thuê, cho thuê tàu bay có tổ bay? Tôi có thể tham khảo thêm thông tin tại đâu? Rất mong nhận