Tôi có các câu hỏi muốn hỏi Ban tư vấn như sau: * Thứ nhất: - Công ty tôi thành lập và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 08/07/2004 với vốn điều lệ là 15 tỷ. Và đã từng thay đổi đăng ký kinh doanh nhiều lần: + Thay đổi đăng ký lần 1 ngày 21/07/2006 với vốn điều lệ 15 tỷ. + Thay đổi đăng ký lần 2 ngày 30/10/2008 với vốn
Theo quy định tại TT số 130/2008/TT-BTC thì DN thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện KTXH khó khăn thì là đối tượng hưởng ưu đãi thuế TNDN. Tôi đăng băn khoăn có phải cứ DN thành lập mới (có vốn điều lệ dưới 15 tỷ đồng VN ) tại địa bàn có điều kiện KTXH khó khăn, chỉ cần có giấy chứng nhận ĐKKD là đối tượng được hưởng ưu đãi
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để
Điều 65 Luật Công chứng quy định: Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền công chứng các hợp đồng, giao dịch theo quy định của Luật Công chứng và pháp luật về lãnh sự, ngoại giao, trừ hợp đồng mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp bất động sản, hợp đồng góp vốn bằng bất động sản, văn bản thoả thuận phân
trên cho mẹ tôi, sau này nếu có bán không cần phải chia cho ai cả, nếu mẹ tôi muốn cho thì tùy vào ý của mẹ tôi. Hai người chị ruột của mẹ tôi cũng viết giấy đồng ý để cho mẹ tôi được thừa hưởng mảnh đất của bà ngoại tôi. Năm 1997, mẹ tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay gia đình tôi muốn bán mảnh đất trên. Nhưng A, B, C đòi mẹ tôi phải
tiếp tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về đầu tư hoặc được doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuê giữ chức danh quản lý trong doanh nghiệp đó;
- Cá nhân nước ngoài có công đóng góp cho Việt Nam được Chủ tịch nước
nghiệp nhà nước;
c) Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viênmới thành lập mà chủ doanh nghiệp là chủ hộ kinh doanh cá thể và không có thay đổi về ngành nghề kinh doanh trước đây.
d) Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc hợp tác xã mới thành lập mà người đại diện theo pháp luật (trừ
Hiện nay thuế thu nhập cá nhân đối với việc chuyển nhượng bất động sản đã được thực hiện nhưng còn nhiều vấn đề người dân chúng tôi chưa nắm bắt được, như những trường hợp nào được tạm thời chưa thu thuế thu nhập cá nhân. Trường hợp cá nhân thế chấp bất động sản để vay vốn, khi phát mại tài sản thì cá nhân đó có phải nộp thuế thu nhập hay không?
minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác đối với thành viên là cá nhân; tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinh doanh đối với thành viên là tổ chức; họ, tên, chữ ký của thành viên hoặc người đại diện theo uỷ quyền; Tỷ lệ phần vốn góp, số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp; Nội dung
thiết nhất cho công nhân và nhân viên? 9. Luật lao động việt Nam quy định bao nhiêu tuổi có thể làm việc được? độ tuổi thấp nhất? độ tuổi cao nhất? (Đối với trẻ em vị thành niên chưa đủ tuổi trưởng thành Nếu bố mẹ đồng ý cho con đi làm thì người lao động có thể làm việc ở độ tuổi nào?) Phụ nữ ở độ tuổi 30~40 có thể tuyển làm nhân viên được không? (vì ở
Mỗi loại hình doanh nghiệp lại có những ưu nhược điểm khác nhau tuy nhiên theo tôi bạn nên thành lập công ty TNHH vì: Nếu thành lập Công ty TNHH , Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn;Chế độ chuyển nhượng vốn được
Trong tháng 6 năm 2011 Cty A có góp 100% vốn điều lệ thành lập Công ty TNHH một thành viên hạch toán độc lập. Vốn điều lệ Công ty A góp để thành lập Công ty TNHH một thành viên bao gồm một số TSCĐ,CCDC (đã qua sử dụng),công nợ, tiền... - Để góp vốn thành lập Cty TNHH một thành viên phải thuê công ty thẩm định giá để đánh giá tài sản góp vốn hay
;
b) Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền và quyết định ủy quyền tương ứng đối với trường hợp cổ đông sáng lập là pháp nhân.
4. Văn bản xác nhận vốn
dân, giấy kết hôn, giấy khai sinh, hộ khẩu đều phải nộp một khoản tiền từ 2.000 đồng đến 20.000 đồng mà không thấy có hoá đơn, chứng từ gì. Việc thu của xã như tôi đã nêu là đúng hay không đúng, bà con phải đóng những khoản nào và được miễn những khoản nào?
ký kinh doanh, các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập đều được bãi bỏ
HỒ SƠ THAY ĐỔI CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP GỒM:
1. Thông báo thay đổi cổ đông sáng lập (theo mẫu);
2. Quyết định hoặc nghị quyết của đại hội đồng cổ đông công ty;
3. Bản sao hợp lệ biên bản họp đại hội đồng cổ đông công ty ;
4. Danh sách cổ đông
Thay đổi thành viên góp vốn và người đại diện theo pháp luật khi được nhượng vốn góp trong công ty TNHH 2 thành viên từ anh A. Thì cần thủ tục gi ah? Xin được giải đáp. Tôi xin cảm ơn nhiều.
Cty CP A có vốn góp trong cty CP B. Cty A cử người đại diện vốn của mình. Sau một thời gian, Người đại diện vốn không còn là cổ đồng của Cty A( Đã chuyển nhượng hết cổ phần của công ty A cho người khác)). Xin hỏi luật sư. Người đại diện vốn của cty A trong cty B có phải thay đổi không? Nếu Chủ tịch HĐQT CTy A cứ quyết định để người đại diện vốn
Công ty Trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 90% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 10%; cô C là Phó Giám đốc công ty. Nay ông A muốn chuyển quyền đại diện pháp luật cho cô C, nhưng ông A vẫn là chủ tịch hội đồng thành
Công ty chúng tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại dịch vụ TNHH, hiện tại có 3 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 51% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 44%; cô C là thành viên công ty có vốn góp là 5%. Nay ông A muốn chuyển