chia thừa kế theo di chúc. Nếu không có di chúc để lại thì sẽ chia thừa kế theo pháp luật. Chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự 2005 như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi
Cách thức phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. Ông, bà nội em sinh ra 6 người con trai và có khoảng 2500m vuông đất. Bác hai thì ra mua đất ở riêng và không có nhu cầu chia đất của ông nội, còn ba em thứ năm và được ông, bà nội cho 300m vuông và đã làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Còn các chú bác còn lại khó khăn về tài chính nên chưa
Tôi là Việt kiều hiện sống ở nước ngoài, xin được hỏi một việc như sau: Khi mất, bố mẹ tôi có để lại cho các con một mảnh đất ở Hà Nội. Hiện nay, phần lớn anh chị em tôi sống ở Hà Nội, riêng tôi có quốc tịch Pháp và sống ở Nouméa. Về vấn đề chia phần thừa kế, tôi mong muốn được giải thích về luật thừa kế bất động sản đối với Việt kiều có quốc tịch
toàn bộ số tài sản của chồng tôi do gia đình nhà chồng chiếm hữu sử dụng hết. Bản thân tôi không có quyền lợi gì. Xin cho biết trường hợp chồng tôi chết không để lại di chúc thì tôi có được quyền yêu cầu chia di sản thừa kế mà chồng tôi để lại không?
Bố mẹ đẻ tôi có miếng đất có sổ đỏ, bố mẹ tôi muốn cho tôi thừa kế riêng sau này. Vậy có luật nào cho phép trong di chúc có thể ghi thừa kế riêng (riêng cho tôi mà không liên quanđến chồng) hay không? Tức là sau đó khi tôi nhận thừa kế thì tự động sẽ được đăng ký là tài sản riêng của tôi không liên quan đến chồng tôi? Ngoài ra di chúc có bắt
đã di chúc cho em tôi được hưởng toàn quyền số tài sản trên hiện đang đứng tên bà La Thị Chính. Như vậy, ông Phó chưa hợp thức hoá quyền sử dụng nhà đất nêu trên mà đã thừa kế cho người khác thì có phù hợp với pháp luật không (ông Phó đã chết sau khi di chúc)? Xin trân trọng cảm ơn luật sư.
Tôi có thiết kế một phần mềm máy tính có thể ứng dụng khá hiệu quả cho các doanh nghiệp trong quản lý vật tư sản xuất. Để được pháp luật bảo hộ về quyền tác giả cho công trình của mình, tôi muốn thực hiện việc đăng ký bản quyền nhưng không biết thủ tục như thế nào?
xử hủy hôn nhân trái pháp luật của cha tôi với bà vợ sau không? Nếu chia tài sản của cha tôi thì mẹ tôi có dược chia phân nửa tài sản không? Bà vợ sau của cha tôi có được chia hay được thừa kế tài sản của cha tôi không?
Ông bà ngoại tôi có sở hữu chung 01 quyền sử dụng đất và 01 căn nhà xây dựng trên mảnh đất đó, quyền sử dụng đất và sở hữu nhà do bà ngoại tôi đứng tên. Ông, bà ngoại có 05 người con điều có gia đình và có 04 người ở riêng. Trong sổ hộ khẩu của ông bà gồm có: bà, ông ngoại và 01 người cậu. Năm 2008 người cậu đó đi nước ngoài theo dạng xuất khẩu
vậy.. Tôi nghĩ đây là phần đất của gia đình và đã có chứng nhận đầy đủ, và cũng không ai sử dụng lối đi đó nữa nên rào lại thì lúc này nhà bên cạnh đổ nước bẩn lên đầu anh em tôi khi đang rào lại. Có sự chứng kiến của dân phòng và người dân xung quanh. Khi tôi qua trước nhà nói chuyện thì người nhà bên đó đẩy tôi vào khóa cửa lại, và kiện ngược tôi
Mẹ tôi mất, để lại di chúc cho tôi và em gái mỗi người 1/2 di sản. Nhưng tôi và e gái thỏa thuận sẽ phân chia theo tỷ lệ: tôi 2/3 và em gái 1/3. Tôi muốn thể hiện điều này giấy tờ để sau này con cháu theo đó mà thực hiện và muốn có chứng thực thì phải làm gì? Cần sử dụng giấy tờ gì?
Chào anh/chị. Nhờ mọi người giúp mình case này: Nhà tôi có 2 anh em trai, Bố tôi đã mất và không để lại di chúc , Mẹ tôi hiện còn sống cùng anh trai tôi. Nhà tôi có 2 lô đất. 1 lô đất mang tên tôi, 1 lô đất mang tên mẹ tôi. Anh trai tôi đã có cam kết bằng giấy viết tay (không công chứng) rằng không đòi hỏi quyền thừa kế trong gia đình Gia đình
, nên vợ chồng chị không phải chia tài sản cho đứa con riêng.
Trường hợp chồng chị chẳng may qua đời, mà không có di chúc, đứa con ấy sẽ được hưởng thừa kế theo pháp luật phần di sản ngang bằng với chị và các con chung giữa chị và chồng chị. Nếu chồng chị lập di chúc mà không để lại di sản cho đứa con riêng, thì đứa con ấy không được hưởng thừa kế
ấy. Nay cha tôi đã mất đột ngột, không để lại di chúc. Anh ấy nhiều lần xin tiền nhưng mẹ tôi không cho (anh ấy xin 75 triệu, nói là khi cha còn sống có hứa cho anh và chị xây nhà). Tất cả giấy tờ đất đai, nhà cửa đều chỉ một mình mẹ tôi đứng tên (riêng giấy phép kinh doanh thì cha đứng tên). Nay hai người đó dọa nếu không đưa tiền sẽ kiện mẹ tôi ra
Sau khi vợ lớn của chồng tôi chết, chồng tôi cưới tôi về và chung sống với nhau gần 30 năm. Chồng tôi có 1 con riêng và chung sống với tôi có 1 con chung. Cách đây 3 tháng vì cơn đau tim đột ngột, chồng tôi đã qua đời. Giờ con riêng của chồng tôi yêu cầu chia thừa kế tài sản của cha. Trường hợp này, tôi phải chia thừa kế cho đứa con của chồng
Tài sản của cô ruột, con riêng của ông nội có được thừa kế? Tôi có người cô ruột không có chồng, không có con. Cách đây nửa năm cô ruột tôi chết có để lại căn nhà nhưng không có viết di chúc. Bà nội, ông nội tôi có chung với nhau là 3 người con, bố tôi là con trai út. Nhưng trước lúc lấy bà nội tôi thì ông nội đã có vợ và có một người con trai
Con riêng có được hưởng thừa kế của cha dượng không? Mẹ cháu lấy dượng (khi cháu được 3 tuổi và chị 4 tuổi), mẹ đưa hai chị em cháu đến ở cùng dượng đến nay được 10 năm và có đăng kí kết hôn. Dượng cháu có ba người con riêng: 2 con bị tâm thần (1 người đã mất). Nếu dượng chết mà không để lại di chúc thì mẹ con cháu có được hưởng tài sản của
Chị Trần Thị Hà (Hồng Ngự - Đồng Tháp) hỏi: Vợ chồng ông Thêm, bà Phượng có một người con gái tên Vinh. Ngoài ra, ông Thêm còn một người con riêng tên Hải. Sau khi ông Thêm mất (không để lại di chúc), anh Hải yêu cầu được chia thừa kế đối với phần di sản của ông Thêm để lại bao gồm nhà và đất mà trước đây ông Thêm và bà Phượng cùng tạo dựng. Bà
Tôi có cha mẹ đã li hôn. Tòa đã phán quyết tài sản thỏa thuận. Nhưng dạo gần đây cha mẹ tôi có quay lại sống chung với nhau và mẹ tôi có đi chơi đánh bài và gây nợ. tôi chỉ là 1 nhân viên bình thường và còn 1 người em năm nay chỉ mới 10 tuổi. Nhưng mẹ tôi lại không giúp mà còn gây nợ và phải để tôi trả nợ và hơn nữa còn chửi mắng gia đình. Vì vậy
rất có giá trị, cho nên các cô chú khác muốn bán tấm phản đó để chia cho những người trong nhà. Xin các Luật Sư cho tôi hỏi trong trường hợp này thì tấm phản đó có thuộc quyền sở hữu của Bác tôi không? Và những người con của Bà tôi có được thừa hưởng giá trị của tấm phản đó không? Xin chân thành cảm ơn!