ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người
nước ngoài, trong năm này ông nội tôi mất, không để lại di chúc - Năm 1991 Bà nội tôi mất, có để lại di chúc cho ba tôi - Hiện nay cả gia đình chú và cô út đều muốn cho ba tôi phần thừa kế từ ông nội tôi - Họ rất bận nên muốn ủy quyền cho ba tôi làm những thủ tục khai nhận và cho tặng tài sản thừa kế thay họ - Có một phát sinh là chú tôi mới mất, thím
Kính chào luật sư, xin luật sư tư vấn cho vấn đề của tôi: Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà., có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên (Mẹ tôi và một người chị không yêu cầu nhận), lập thành văn bản có công chứng của UBND Phường. Sau đó anh
Ông nội tôi mất đột ngột không để lại di chúc, tài sản đất đai, nhà ở do ông nội đứng tên, vậy theo luật thừa kế là bà nội và ba tôi (ba tôi là con một) sẽ được thừa kế, nhưng bà nội không còn tờ chứng nhận hôn thú với ông nội do lạc mất vậy bà nội có được hưởng thừa kế theo luật không? Thủ tục để ba tôi đứng tên tài sản thừa kế như thế nào
Thứ nhất: Về căn nhà thuộc quyền sở hữu của mẹ bạn
Do di chúc của mẹ bạn để lại chỉ đề cập đến việc phân chia quyền sử dụng đất mà không nói đến căn nhà, chính vì vậy căn nhà này sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Cụ thể, căn nhà sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ
..."
Bạn là người thừa kế duy nhất của bố bạn. Do vậy, bạn được hưởng thừa kế ngôi nhà do bố bạn để lại.
Thứ hai, tài sản do bố bạn để lại khi chia thừa kế theo pháp luật là tài sản riêng của bạn.
Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình quy đinh: Tài sản chung của vợ chồng
"1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập
trai, còn các chị gái đều lập gia đình và không dược chia đất. -Nội dung tranh chấp : là vấn đề thừa kế đất sau này, sợ nhà tôi cầm chung hộ khẩu và cầm sổ đỏ( sổ đỏ trước khi mất em trai đã gửi tôi) sẽ chiếm mất đất. Do gia đình tôi là người nộp thuế. Gia đình muốn hỏi nếu ra pháp luật chia đều thì gia đình tôi đứng chung khẩu với người em đã mất
Theo Điều 655 Bộ luật dân sự, di chúc bằng văn bản không có chứng nhận, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ hai đều kiện: người lập di chúc còn minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa và cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật
chồng và bố mẹ tôi đang ở là tài sản do cả 2 làm ăn mua được sau khi về ở với nhau Tôi xin hỏi là nếu theo luật thì sau khi bố tôi chết tài sản sẽ chia như thế nào? Con riêng của bố mẹ tôi có được chia tai sản hay không. Và nếu bố tôi viết di chúc lại chỉ cho 1 mình tôi thì mẹ tôi có can thiệp được không? Rất mong sớm nhận được câu trả lời của luật
Chào luật sư, trường hợp của tôi như sau: Cha mẹ tôi mất để lại tài sản là một căn nhà (mẹ tôi đứng tên chủ sở hữu, mất năm 2005, không để lại di chúc). Căn nhà này được sử dụng để ở cho tất cả thành viên trong gia đình. Anh em chúng tôi gồm có tám người, một người định cư tại Pháp (từ khoảng năm 1980), hai người mất (chưa có vợ con), còn lại
chia tài sản thừa kế do anh trai để lại cho cha mẹ. Vậy họ có quyền khởi kiện em dâu để đòi tài sản thừa kế của anh trai để lại cho cha mẹ ruột hay không khi người chị dâu (vợ của người mất) không đồng ý thừa nhận tài sản hiện giờ là tài sản chung do chưa chia thừa kế, từ lúc chồng mất người vợ vẫn chu cấp và nuôi dưỡng cha mẹ chồng. Vậy nếu kiện ra
Khu chăn nuôi lợn hoạt động sản xuất phát sinh chất thải không xử lý vượt quy chuẩn quy định gây ô nhiễm môi trường vi phạm Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường (tổ chức, cá nhân trong họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và tuân thủ tiêu chuẩn
1. Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ mọi quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan đến việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
2. Khi vận chuyển, bốc, dỡ các loại hàng hóa, thiết bị có khả năng gây hại đối với tài nguyên, đời sống của con người và ô nhiễm
- đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính- nông nghiệp- xây dựng và môi trường (đối với xã), tài chính- kế toán, tư pháp- hộ tịch, văn hóa- xã hội thì thực hiện việc tuyển dụng thông qua thi tuyển, trừ các trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 điều này và Điều 21 nghị định này; đối với các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng
Căn cứ pháp lý: Nghị định 38/2015/NĐ-CP
Sức chịu tải của môi trường nước là khả năng tiếp nhận thêm chất gây ô nhiễm mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ô nhiễm không vượt quá giá trị giới hạn được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận.
Căn cứ pháp lý: Luật bảo vệ môi trường 2014
Giấy phép về môi trường là Chứng thư pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho các cơ sở công nghiệp nhằm xác định các chỉ tiêu môi trường do Nhà nước đặt ra mà các cơ sở này phải bảo đảm đạt được trong suốt qua trình hoạt động.
Giấy phép môi trường còn được gọi là Giấy chứng nhận đạt
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
. 6- Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường; nhập khẩu, xuất khẩu chất thải. 7 - Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật. Khi có nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động trong một vùng mà có gây sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường
Theo Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 19/2015 ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều thì trách nhiệm của cơ sở sản xuất tại làng nghề phải thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi
vậy tôi mong muốn luật gia nêu những quy định cụ thể của pháp luật buộc các công ty này khắc phục hậu quả mà họ gây ra để người dân chúng tôi nắm bắt được yêu cầu họ thực hiện