trợ học nghề, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH quyết định hỗ trợ học nghề trong thời hạn 10 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị hỗ trợ học nghề của người lao động.
Trường hợp người lao động đã hưởng hết thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định mà vẫn tiếp tục học nghề hoặc mới tham gia học nghề theo quyết định của
quản lý (trừ trường hợp người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động) bao gồm:
a) Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp; người đứng đầu và cấp phó các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc phân xưởng hoặc tương đương;
b) Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm
Nếu bạn làm công việc nặng nhọc, độc hại thì bạn đã đủ điều kiện nghỉ hưu theo quy định. Nếu bạn làm công việc bình thường thì đơn vị bạn đang công tác sẽ giới thiệu bạn ra Hội đồng Giám định y khoa tỉnh, khi có kết quả của hội đồng kết luận bạn mất 61% sức khỏe thì đơn vị lập hồ sơ theo đúng quy định và trực tiếp nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội
thời gian nghỉ bù vào giờ làm việc tiêu chuẩn.
Làm thêm giờ là thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động
Trả lời câu hỏi "Phó Tổng Giám đốc (ký là người sử dụng lao động) sử dụng Tổng Giám đốc (ký là người lao động) làm thêm giờ để thanh toán tiền làm thêm giờ có đúng với quy định không?", Cục An toàn lao động khẳng định
Tôi tham gia quân đội, sau đó chuyển ngành về Cty hoá chất. Tính đến nay tôi 55 tuổi, có 33 năm công tác; có 20 năm làm lái tầu và 8 năm làm công nhân sản xuất phân bón. Vừa qua tôi được cơ quan chấp nhận cho nghỉ hưu ở tuổi 55 nhưng khi lên nghe thông báo thì tôi chưa đủ 15 năm lao động nặng nhọc, độc hại. Xin hỏi luật sư, tôi có được nghỉ hưu
Tôi là nam sinh ngày 04/11/1966. Tôi nhập ngũ từ Tháng 9/1985 đến tháng 3/1988 xuất ngũ về địa phương. Tháng 9/1997 tôi tiếp tục tham gia BHXH Đến hết tháng 7/2015 là tôi đã tham gia BHXH đủ 20 năm,trong thời gian công tác từ 9/1997 đến 7/2015 này tôi có cả thời gian tham gia BHXH trong công ty nhà nước và cả thời gian tham gia trong công ty tư
Tại Mục I Phần I Công văn số 1564/BHXH-BT ngày 02/6/2008 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam hướng dẫn thủ tục tham gia và giải quyết hưởng các chế độ BHXH đối với người tham gia BHXH tự nguyện đã quy định về đối tượng tham gia BHXH tự nguyện như sau:
" Người đã đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ, đã có từ đủ 15 năm
Chị tôi năm nay 45 tuổi, đã tham gia đóng bảo hiểm xã hội được 16 năm 2 tháng. Hiện nay bị hỏng cả 2 mắt không thể đi làm được. Như vậy chị tôi có được về hưu theo quy định của nhà nước không ? Có phải năm 2010 nhà nước có ra một quy định về chế độ hưu trí cho những người chưa đóng đủ 20 năm bảo hiểm xã hội không?
a/ Về thời gian tham gia BHXH
- Người lao động, có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên.
- Lao động nữ là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã phường, thị trấn tham gia BHXH khi nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm tham gia BHXH bắt buộc
(Khoản 1, Khoản 3 Điều 54, Điều 73 Luật BHXH)
b/ Tuổi đời để được
tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Căn cứ vào các quy định được dẫn chiếu ở trên, bạn có quyền khiếu nại lên Giám đốc công ty yêu cầu nhận bạn trở lại làm việc.
Theo đó, người sử dụng lao động phải thực hiện các nghĩa vụ với người lao động theo Ðiều 42, Bộ luật Lao động như sau:
“Nghĩa
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Xin chào các Luật sự, Mẹ tôi năm nay 53 tuổi, đã tham gia đóng đủ 20 năm BHXH và hiện tại có nhu cầu xin về hưu trước tuổi do không còn đảm bảo sức khỏe. Mẹ tôi đã nộp đơn lên công ty. Tuy nhiên, đại diện công ty không đồng ý cho mẹ tôi nghỉ và làm các thủ tục liên quan với lý do công ty chưa tuyển được người mới thay thế. Vậy, kính nhờ các
Người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động? trường hợp người lao động làm việc tại tổ khai thác than dưới hầm lò nhưng không được người sử dụng lao động bảo đảm các biện pháp khử độc, khử trùng, vệ sinh cá nhân thì có vi phạm pháp luật lao động không ? nếu có người sử dụng
Tôi làm việc cho công ty cổ phần có 51% vốn nhà nước được 23 năm. Tôi vào làm việc năm 1992 và 1997 tôi bị tai nạn lao động trong giờ làm việc. Khi bị tai nạn tôi được Ban giám Đốc thăm hỏi và lo thuốc men cho đến khi ra viện, sau đó tôi tiếp tục ở lại công ty làm việc. Nay tôi xin nghĩ việc ( bắt đầu từ t8/2014 ). Vậy xin cho tôi hỏi, ngoài
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Điều 5, Luật Người khuyết tật quy định chính sách của Nhà nước về người khuyết tật như sau:
1. Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật.
2. Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật
Em hiện tại đang làm việc tại công ty ở Bình Dương đã tham gia bảo hiểm xã hội được hơn 3 năm. Em bị thai trứng nguy cơ cao (o01.9.1) phương pháp điều trị : hút nạo+ theo dõi bêta. vào viện ngày 7 tháng 8 năm 2014 xuất viện ngày 03 tháng 9 năm 2014. Trường hợp của em sẽ được tính hưởng trợ cấp ốm đau dài hạn hay hưởng chế độ thai sản và cách
Do có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nên tôi nhiều lần vi phạm nội quy lao động. Giám đốc Công ty đã ra quyết định xử lý kỷ luật lao động tôi. Việc này có đúng theo quy định của pháp luật hay không?
Ông Nguyễn Khắc Kết (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ năm 1969, phục viên năm 1981 với tổng thời gian tham gia quân ngũ là 11 năm 5 tháng. Ông Kết được kết luận là thương binh 21%, bệnh binh 51%, nhưng chỉ được hưởng chế độ bệnh binh. Ông Kết muốn được biết trường hợp ông chỉ được hưởng 1 chế độ thì có đúng quy định không?
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết