chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ….
Như vậy, những dòng tâm sự mẹ bạn viết có nội dung để lại toàn bộ tài sản của mẹ bạn cho chị gái bạn có thể xem đó là nguyện vọng của
. Bản sao giấy chứng nhận nhà, đất hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp liên quan đến tài sản đó (cần xuất trình bản chính để đối chiếu).
3. Dự thảo di chúc (nếu có).
Lưu ý, khi xuất trình bản sao các loại giấy tờ trên thì ông
Sau khi bố tôi mất có để lại di chúc bằng văn bản đánh máy gồm 02 trang, có chữ ký ở trang cuối cùng, không có chữ ký ở trang 01 và không đánh số trang. Nay, anh chị tôi không bằng lòng và cho rằng di chúc đó không có giá trị pháp lý. Đề nghị luật sư tư vấn, di chúc trân của bố tôi có hợp pháp không? (Hà Anh – Lai Châu)
truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”( Điều 676)
Như vậy, trong trường hợp của anh (chị) sẽ coi như không có di chúc căn cứ theo khoản 1 Điều 666 BLDS. Đồng thời, di sản do bố mẹ anh (chị) để lại sẽ được chia thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 676 BLDS.
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
quy định này, khi bố anh mất, phần tài sản của bố anh trong khối tài sản chung của bố và mẹ anh, tương ứng với ½ giá trị căn nhà, trở thành di sản thừa kế.
Điều 631 BLDS quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Đồng thời chúng tôi giả thiết, di chúc do bố anh để lại là di chúc hợp pháp. Khi đó, di sản của bố anh để
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
Mẹ tôi bị bệnh đã lâu, không đi lại được nhưng tinh thần vẫn minh mẫn. Nay bà muốn lập di chúc nhưng không thể đi đến phòng công chứng được. Mẹ tôi có thể mời cán bộ phòng công chứng đến nhà để chứng nhận di chúc hay không?
Vấn đề bạn quan tâm, xin tư vấn như sau:
1. Theo quy định tại Điều 675 Bộ luật dân sự thì trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp, di sản thừa kế sẽ được phân chia theo pháp luật.
Điều 676 Bộ luật dân sự cũng quy định:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất
Cháu chào chú ạh! Chú ơi! Chú cho cháu hỏi về vấn đề này với ạh Thưa chú! cháu muốn hỏi là: di chúc để lại từ rất lâu, bây giờ mới được biết mà di chúc đó ko có người làm chứng và không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì di chúc ấy có hiệu lực không ạh. Cháu cảm ơn chú đã đọc thư của cháu. Cháu mong thư chú! Chúc Chú luôn vui và khỏe
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
1. Căn cứ khoản 2, điều 14, Nghị định số 89/2012/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ, mỗi cá nhân chỉ được cấp một Chứng chỉ hành nghề dược và chỉ được quản lý chuyên môn một hình thức tổ chức kinh doanh tại một địa điểm kinh doanh thuốc. Vì thế, để đăng kí hành nghề tại thành phố Đà Nẵng, bạn phải phải có xác nhận của Sở Y tế
và tinh thần như: lệ thuộc về kinh tế, bị ràng buộc bởi quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, quan hệ công tác, thầy trò hoặc quan hệ tôn giáo...
- Nạn nhân phải là người tự tước đoạt tính mạng của mình
Nạn nhân, bằng nhiều phương pháp khác nhau, đã tự mình thực hiện việc tước đoạt tính mạng của chính mình như thắt cổ, uống thuốc
nhọc, không cho học hành, vui chơi... Hành vi này không chỉ bị pháp luật cấm mà dư luận xã hội cũng lên án.
- Thường xuyên ức hiếp nạn nhân
Là hành vi dựa vào quyền hành, sức mạnh, tiền tài để đè nén, buộc người lệ thuộc mình phải chịu đựng điều bất công phi lý như: bị đánh mà không được kêu khóc, hai người đều có lỗi như nhau nhưng chỉ
phải nộp kèm theo giấy tờ pháp lý chứng minh mối quan hệ với đứa trẻ (nếu là cha hoặc mẹ đẻ ký tên thì kèm theo bản sao có công chứng giấy khai sinh, nếu là cha hoặc mẹ nuôi hoặc người đỡ đầu ký tên thì kèm theo giấy tờ pháp lý chứng nhận là cha, mẹ nuôi hoặc người đỡ đầu của đứa trẻ).
+ Nếu cha, mẹ hoặc người đỡ đầu có yêu cầu được cấp chung
định.
- Ủy thác cho cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân trực tiếp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú.
Việc ủy thác thực hiện theo quy định của Bộ Công an. Cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân được người đề nghị cấp hộ chiếu ủy thác nộp hồ sơ và nhận kết