máy cắt sắt. và 1 số dụng cụ khác. Sau đó tôi bị kết tội chống người thi hành công vụ. Khi tòa sét sử thì tôi có hỏi số tài sản đó của tôi thì sử lý như thế nào? Thì tòa án nói là đó là việc của công an phường còn tòa án chỉ sét sử tội chống người thi hành công vụ cửa tôi. số tài sản đó không không phải việc của tòa. Vậy tôi xin hỏi tòa nói như vậy
khích xúc phạm đến nhân phẩm của bố em trong tình trạng xay rượu , và hai người có xẩy ra xô sát nhưng và người đàn ông đó đã rút dao đâm bố em nhưng cũng may là bố em đỡ được và có đẩy người đàn ông đó ra , đúng lúc đó có người đàn ông đi xe máy với tốc độ rất nhanh đã đâm vào ông ta khiến ông ta phải đi viện , có nhân chứng nhìn thấy chiếc xe máy
ngồi cách đầu xe tôi khoảng 0,8 mét chếch phía tay phải tôi, chiếc xe đạp đổ xuông nằm ôm ghi đông vào góc tường ngã ba hai bánh xe nằm phía ngoài chếch theo hường vòng rẽ trái theo chiều đi của bà ta (bà này 76 tuổI) Sau khi bị ngã chừng vài phút bà ta vào cửa của xưởng mộc ngồi lúc đó có mấy người dân và tôi cũng xuống xe kiểm tra bà ấy chỉ bị một
định trên thì trong các trường hợp khác (như trong quan hệ tình cảm, quan hệ thông gia, quan hệ công tác, quan hệ kinh tế…) có căn cứ rõ ràng để có thể khẳng định là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Ví dụ: Hội thẩm nhân dân là anh em kết nghĩa của người khởi kiện; Thẩm phán là con rể của
Xin chào, Cách đây hơn 1 tuần, trong lúc nhà tôi đi du lịch thì trộm đã đột nhập vào nhà và lấy đi một số tài sản trị giá hơn 100 triệu đồng. CA huyện đã xuống kiểm tra hiện trường. 2 ngày sau tôi về và đến CA huyện để làm đơn trình báo, xong CA cho về. 3 ngày sau đó tôi sốt ruột vì không thấy CA có động tĩnh gì nên đã gọi cho anh CA người đã
BHXH gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, tập thể người lao động; Bổ sung thêm quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong tuyên truyền, vận động, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về BHXH.
Như vậy, với những quy định sửa đổi, bổ sung nêu trên tại Luật BHXH
tài sản thì chúng em có cách nào nhận được bồi thường hay hỗ trợ từ nhà trường không? Trước đó phòng em đã bị mở cửa phòng nhiều lần nhưng không mất gì, và chúng em cũng đã báo thầy về ổ khóa nhưng thầy bên ban quản lý cũng chỉ xem xét qua loa rùi lại không thay cho tới khi mất đồ thái độ của thầy cũng rất thờ ơ và cho tới bây giờ thầy hứa thay ổ
Hiện nay nhân dân đang thực hiện Nghị quyết của Đảng về đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí. Việc tố giác tin báo tội phạm của nhân dân, nhất là phát hiện tố giác tội tham nhũng ở cấp chính quyền cơ sở, nhân dân rất đồng tình nhưng không biết thông tin bằng cách nào và ai là người nhận tin, cơ chế xử lý thông tin ra sao. Xin luật gia nói rõ
quyền nhân thân bị xâm phạm có thể yêu cầu các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật bảo vệ như yêu cầu tổ hòa giải ở cơ sở, Ủy ban nhân dân các cấp, Tòa án, Viện kiểm sát v.v… bảo vệ. Các cơ quan, tổ chức này căn cứ vào yêu cầu của đương sự, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đã được pháp luật quy định tiến hành các biện pháp cần thiết
chuyển nhượng vì những hợp đồng này là giả tạo, nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ, nhưng Tòa án không nhận đơn vì cho rằng tôi không có quyền lợi gì liên quan đến hợp đồng, nên không thể yêu cầu hủy. Xin cung cấp thêm rằng mặc dù hợp đồng chuyển nhượng đã ký cách đây 2 năm, nhưng hiện hai căn nhà này vẫn do bà A quản lý, hai bên vẫn không làm thủ tục
đứng tên anh bạn nên việc chuyển dịch tài sản đó là quyền hợp pháp của anh bạn). Việc gửi công văn ngăn chặn chỉ được gửi bởi cơ quan có thẩm quyền như: Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan điều tra, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất…
Tôi kết hôn được 6 tháng, chị dâu chồng thường xuyên vu khống tôi, anh chồng xúc phạm, chửi bới tôi và gia đình mẹ tôi, can thiệp vào cuộc sống gia đình tôi. Nhưng gia đình chồng không có cách ngăn cản, xin hỏi, có quy định nào có thể giúp được tôi để anh chồng không được xúc phạm danh dự, chửi bới tôi và gia đình tôi không
Tôi là nhân chứng trong một vụ án và đã cung cấp những gì mà tôi biết ở nơi xảy ra vụ án cho công an phường. Nay cơ quan điều tra có giấy triệu tập tôi đến cơ quan điều tra để làm việc cũng về việc nêu trên. Tôi xin hỏi, tôi chỉ là người làm chứng thì tại sao cơ quan điều tra không mời tôi mà lại triệu tập. Tôi là một đảng viên, một sỹ quan
kiểm sát, Toà án (theo khoản 4 Điều 51).
- Nguyên đơn dân sự: là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại. Nguyên đơn dân sự phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án và trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc đòi bồi thường thiệt hại (theo
Toà án quân sự các cấp;
+ Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh toà Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử;
+ Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trong trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của
Vợ chồng tôi ly hôn được 3 tháng, tôi là người được quyền nuôi con, bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng là 415.000đ/tháng. Tuy nhiên, trong thời gian 3 tháng đó, bố đứa trẻ không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con cũng không chủ động hỏi han đến cháu. Tôi nghĩ một người như vậy không đủ tư cách làm cha. Vậy tôi có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm
khám xét. Hiện trường vụ xô xát cách nhà tôi khoảng 30m, và từ lúc gây gổ đến lúc CA xuống giải quyết mẹ tôi luôn đứng ngay tại chỗ, sự việc xảy ra ngoài đường nơi công cộng. Ngay thời điểm đó có hơn 10 anh TTXD và 1 số người dân. Vậy xin hỏi việc cơ quan CA khám xét nhà tôi là đúng hay không, nếu không thì có thể khiếu kiện ở đâu? Hành vi đánh mẹ tôi
Tôi có 1 người chị lấy chồng từ năm 2000, chị đã đăng ký kết hôn và chưa nhập khẩu về gia đình nhà chồng. Do bị chồng đánh đập và gia đình nhà chồng đối xử tệ bạc nên sinh con mới đầy 1 tháng chị không chịu được nữa đã ôm con bỏ đi. Bị gia đình nhà chồng tìm và bắt lại, họ không cho chị chăm con nữa mà tiếp tục bị họ đánh. Chị tìm cách trốn
tục như thế nào? - Nếu tài sản của A được định giá và bán với giá thấp hơn so với số tiền vay ngân hàng (gốc + lãi) thì phải xử lý như thế nào với phần còn thiếu? - Đây có phải là lợi dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản hay không và Ngân hàng muốn khởi kiện thì thủ tục như thế nào? - Nếu điều tra ra KH A hiện tại đang cư trú thì cơ quan chức năng có