sách Nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người đó đồng ý bằng văn bản.
Ba là, trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Trường hợp chỗ ở hợp
Việt kiều từ Campuchia về Việt Nam phải đăng ký tạm trú theo quy định của Luật Cư trú. Trường hợp được xác nhận có Quốc tịch Việt Nam thì có quyền đăng ký hộ khẩu thường trú tại Việt Nam theo quy định của Luật Cư trú.
Theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp, những người từ Campuchia trở về sinh sống dưới 20 năm, có thể chứng minh được có Quốc tịch
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
từ ngày công dân đăng ký tạm trú đến ngày công dân nộp hồ sơ đăng ký thường trú, giấy tờ chứng minh thời hạn tạm trú là sổ tạm trú cấp cho hộ gia đình hoặc cấp cho cá nhân.
Công dân đang tạm trú phải có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc trung ương, nơi đề nghị được đăng ký thường trú là nơi đang tạm trú.
Riêng trường hợp đăng ký
trực thuộc Trung ương.
Thứ nhất, công dân phải có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc Trung ương. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật. Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân, tổ chức tại thành phố trực
liên tục tại chỗ ở đó từ một năm trở lên. Nơi đề nghị được đăng ký thường trú phải là nơi đăng ký tạm trú.
* Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. Riêng các trường hợp đăng ký tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh phải đảm bảo diện tích tối thiểu 5
đăng ký tạm trú
1. Hồ sơ đăng ký tạm trú bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu (đối với các trường hợpphải khai bản khai nhân khẩu);
b) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP (trừ trường hợp được chủ hộ có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một vài quy định pháp luật để anh (chị) tham khảo như sau:
Luật Cư trú năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2013:
“Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại
khẩu; bản khai nhân khẩu (đốivớicáctrường hợpphải khai bản khai nhân khẩu);
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp (trừ trường hợp được chủ hộ có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm trú thì không cần xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp).
Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được
một trong các giấy tờ, tài liệu được quy định tại khoản 1 điều này, trừ trường hợp giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp là văn bản cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân thì văn bản đó không cần công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, văn bản cam kết của công dân về việc có chỗ ở thuộc quyền sử dụng của mình và không có
/2011/TT-BCA quy định: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ phải nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với các quy định của pháp luật về cư trú và thực hiện theo quy định sau đây:
a) Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện, thủ tục ( hồ sơ hợp lệ)
- Tiếp nhận hồ sơ và ghi vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu
- Viết biên nhận theo nội dung sau: Họ, tên, chức vụ, đơn vị công
trên.
Bạn có thể tham khảo hồ sơ đăng ký tạm trú gồm có :
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu (đối với các trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp (trừ trường hợp được chủ hộ có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm trú thì không cần xuất trình giấy tờ
đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Trưởng công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn ba ngày làm việc, kể
hành chính khác.
Không có tiền án, tiền sự bao gồm cả những người đã có quyết định xóa án hoặc đương nhiên xóa án; những người hết thời hạn thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính.
5. Quan hệ tốt với nhân dân, được quần chúng tín nhiệm và được nhân dân trong cụm dân cư giới thiệu, bầu ra.
Ngoài ra, pháp luật còn quy định đối với chức danh
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
?. Theo anh/chị sống và làm việc ở địa phương khác bao lâu mới cần đăng ký TT-TV. Như e kể trên, họ phạt em 200.000 kia có đúng pháp luật hay không? Em sống được thời gian ngắn cũng làm sổ hay sao?
ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
4. Trưởng Công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn ba ngày làm việc
); đề nghị công dân kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu, đối chiếu các thông tin được ghi trong sổ tạm trú, giấy tờ khác và ký nhận vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu ( ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm nhận kết quả); thu lệ phí đăng ký cư trú theo quy định của pháp luật về lệ phí; gửi phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu theo quy định
đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp