Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Năm 2010, ông A là chủ tịch UBND huyện X đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính xử phạt đối với ông H là 5 triệu đồng vì hành vi nuôi tôm thẻ chân trắng đồng thời phạt bổ sung là hủy toàn bộ số lượng tôm chân trắng trên diện tích nuôi trồng là 2 ha. Ông H không chấp hành nên ông A – Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế hủy
trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt chưa được xóa án tích thì đã cấu thành tội phạm chưa ?
Về nguyên tắc (Trừ trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, vì hậu quả nghiêm trọng là hậu quả của việc mất 2 triệu đồng nhưng chưa mất thì không thể nói là gây hậu quả nghiêm trọng được), hai trường hợp đã bị
nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt, hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt chưa được xóa án tích thì đã cấu thành tội phạm chưa ?
Về nguyên tắc (trừ trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng vì hậu quả nghiêm trọng là hậu quả của việc mất 2 triệu đồng nhưng chưa mất thì không thể nói là gây hậu quả nghiêm trọng được), còn
dám lao động sản xuất, không dám buôn bán.. Những thiệt hại phi vật chất, đòi hỏi cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ án cụ thể, trong hoàn cảnh cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định dược chính xác.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 136 thì người phạm tội
Thế nào là hành vi vi phạm phát luật về bầu cử? Người có hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử bị xử lý như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Tiến Dũng ( 08:58 17/03/2016)
cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ án cụ thể, trong hoàn cảnh cụ thể, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định dược chính xác.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 4 Điều 135 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết
Cưỡng đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt.
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định
người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp và có tổ chức thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai tình tiết định khung hình phạt ( phạm tội có tổ chức và có tính chất chuyên nghiệp ).
Tuy nhiên, không phải trường hợp phạm tội có tổ chức nào, tất cả những trường hợp phạm tội đều bị coi là có